- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
Category Archives: Quốc Tế
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 17)
Các cuộc đàm phán khéo léo của những người tham gia các cuộc đàm phán Bàn Tròn Ba Lan đã có tác động to lớn lên những diễn tiến chính trị muộn hơn ở Đông và Trung Âu. Chúng đã truyền các tín hiệu về dải được tăng lên của các mục tiêu chính trị khả thi. Mặc dù không có nước nào đã lặp lại chiến lược của nền dân chủ được thỏa hiệp – kết quả trực tiếp của các cuộc đàm phán Ba Lan – tất cả các nước này đã bị tác động bởi giá trị tinh thần của sự thay đổi chính trị bất bạo động. Ngay cả kết quả cuối cùng của các cuộc đàm phán Bàn Tròn Ba Lan đã chứng minh việc sử dụng chiến lược về thay đổi chính trị bất bạo động. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 16)
Tầm nhìn chi phối của chính thể trong pha này đã vẫn là hai cực, nhưng một bức tranh về kẻ thù “không thể động đến” đã được thay thế một cách chầm chậm bởi một tầm nhìn về một địch thủ như một đối tác thương lượng. Các cuộc đàm phán là không thể mà không có một diễn đàn tượng trưng về các đặc tính chung. Để tạo ra một diễn đàn như vậy, nhiều diễn viên chính đã tiến hành các hành động thảo luận nhắm tới việc xả những ký ức lịch sử có khả năng bùng nổ. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 15)
Không nghi ngờ gì, việc từ từ nối lại mối quan hệ hữu hảo này đã được khởi động bởi những thay đổi thực tế và được cảm nhận trong cấu trúc cơ hội chính trị, được nhắc tới ở trên. Nhưng, trong khi một số thành viên của cả hai giới tinh hoa đã bắt đầu chuyển hướng đến một sự đối thoại, thì những người khác đã nuôi dưỡng sự thù địch không nao núng của họ đối với phía bên kia. Các nhân tố nào giúp giải thích sự phân kỳ gia tăng này trong ứng xử chính trị, có vẻ, đã xác nhận một khả năng để học các kịch bản văn hóa mới? Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 14)
Cách nhìn này về Bàn Tròn như sự phụ bạc, sự phản bội, như thế có thể thấy ở cả phía cộng sản lẫn phía bảo thủ. Cả hai bên tin vào tính đúng đắn của cuộc chiến đấu, và tầm quan trọng của việc tránh thỏa hiệp với kẻ thù. Trong cuộc đối đầu với nhau, họ đã có thể tạo ra chính cái bạo lực đã thúc đẩy Reykowski đấu tranh cho việc thương lượng và Bujak quăng vũ khí xuống sông. Mặc dù Bujak và Reykowski đã ở các bên đối diện nhau của chiếc bàn, họ đã chia sẻ chí ít một giá trị: giải quyết một cách hòa bình những khác biệt cơ bản của họ. Tuy vậy, giá trị này về đối thoại hợp ra rao với bức tranh về quyền lực và đặc ân được mô tả trong hầu hết các công trình phân tích giai cấp? Rốt cục, nghe có vẻ giống như một sự biện minh bảo thủ cho hiện trạng, nơi quyền lực được sử dụng vì lợi ích của xã hội. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 13)
“Sự bảo vệ” này cho hiện trạng được tạo ra bởi Bàn Tròn là chắc chắn bảo thủ. Hơn nữa, nó tạo ra mức độ phẫn uất cơ bản nào đó không chỉ về đặc ân gắn với một số người đã ngồi ở Bàn Tròn mà cũng ngang thế đối với sự thực rằng Bàn Tròn này bây giờ lại được biến thành một truyền thuyết anh hùng. Nếu đây là chủ nghĩa đa nguyên, nó cũng là bất công. Những người cấp tiến bên cánh hữu, và những người cấp tiến trung dung, cho rằng Michnik đang áp đặt một tầm nhìn về Ba Lan mà thực ra đã sinh ra tại Bàn Tròn, trong thỏa thuận đổi chác giữa “bọn đỏ và bọn hồng.” Và sự mỉa mai là ở đây. Những người bảo thủ trong nền chính trị Ba Lan gắn kết mật thiết nhất với truyền thống “cấp tiến” theo nghĩa của Lenski, trong khi các nhà chức năng luận được mô tả như bọn hồng. Nhưng phải nói thật, bọn đỏ cũ thậm chí còn bảo thủ hơn. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 12)
hi đầu tiên chúng tôi bắt đầu lên kế hoạch một hội nghị để kỷ niệm mười năm Bàn Tròn Ba Lan, chúng tôi đã ít hình dung rằng chúng tôi sẽ nhận được hơn năm trăm thư phản đối, rằng chúng tôi thấy mình bị phỉ báng trong nhiều xuất bản phẩm Ba Lan và Ba Lan-Mỹ, hoặc rằng một số khách mời của chúng tôi có thể sợ những hậu quả chính trị của việc tham gia vào sự kiện này. Chúng tôi, các sử gia, thường kêu ca rằng công việc của chúng tôi nhận được ít sự chú ý từ công chúng, và chúng tôi khắc khoải lo âu về sự cân bằng giữa một mặt là sự tinh vi uyên bác và mặt khác là khả năng có thể tiếp cận được (hặc thậm chí tính xác đáng). Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản:Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 11)
Bàn Tròn đã khởi đầu một giai đoạn mới của việc dỡ bỏ các chế độ độc tài thông qua thương lượng. Đây có lẽ đã là phát minh quan trọng nhất của thế kỷ hai mươi, thế kỷ của chế độ độc tài toàn trị, thế kỷ của Auschwitz và Holocaust, thế kỷ của chủ nghĩa Stalin, Katyn, và Gulag…. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 10)
Để tiến hành đàm phán thỏa hiệp, và như thế là một kiểu dân chủ hóa, thì cần được giả định trước là phát biểu nhân danh xã hội. Điều đó đã nổi lên từ từ ở Ba Lan, vào cuối năm 88, và nó đã không xảy ra [ở Hungary], phe đối lập Hungary đã không bao giờ có khả năng, đã chẳng bao giờ cảm thấy rằng nó có thể lên tiếng nhân danh xã hội, ngay cả khi các cuộc đàm phán bắt đầu, lập trường của họ đã tương phản rất rõ ràng với Đoàn Kết ở Ba Lan. Họ đã có thể đủ khả năng để tham gia vào thỏa hiệp, chúng tôi không thể làm điều đó, bởi vì chúng tôi không thể nói [nhân danh xã hội], chúng tôi không có kiểu ủy nhiệm đó…. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Khám phá ra Dân chủ Ngôn hành
Thực sự, 1989 đã không chỉ xảy ra trong năm 1989. Trong khi thế kỷ thứ hai mươi đã không bắt đầu cho đến 1914, và thế kỷ thứ hai mươi mốt đã không bắt đầu cho đến tháng Chín 2001, thì 1989 đã thực sự bắt đầu ít nhất một chục năm trước. Nhưng bị thôi miên bởi cảnh lễ hội (carnival) bắt mắt xảy ra trên đỉnh bức tường Berlin, hầu hết thế giới đã không nhận ra rằng cái đã có vẻ như sự sụp đổ đột ngột của chế độ cộng sản đã không là một phép màu cũng đã chẳng là thành tựu của các cường quốc nước ngoài… đã không nhận ra rằng chính công việc từ từ, bền bỉ, và đầy sáng tạo của các công dân mở ra không gian công cộng và thiết lập các định chế và các quá trình dân chủ mới đã là cái dẫn đến sự dỡ bỏ bức tường đó. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 8)
Trong cuộc trò chuyện của chúng tôi, ý tôi muốn nói giữa chính phủ và Hội đồng Giám mục, chúng tôi đã cố khuyến khích, chúng tôi đã cố thuyết phục phía bên kia để bắt đầu tìm kiếm các con đường để thiết lập liên lạc. Chúng tôi cũng đã cố gắng giúp bên chính phủ thoát khỏi nỗi sợ hãi về Đoàn Kết và những gì có lẽ có thể xảy ra…. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment