- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Như thế nào là “lấy công làm lãi”? 15/12/2024
- Omar al-Shri đã sống sót qua sự tàn bạo 15/12/2024
- Ukraine đang thua vì mất đất hay nước Nga đang trên bờ vực sụp đổ? 15/12/2024
- Sau hơn 20 năm, bóng tối của cái ác vẫn trùm kín cơ quan văn nghệ Việt Nam 15/12/2024
- Từ tiểu thuyết tự truyện của Lâm Dịch Hàm đến trường hợp của Dạ Thảo Phương 15/12/2024
- Mỹ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường do vấn đề nhân quyền chưa được tôn trọng! 14/12/2024
- Luật và lệ trong xuất bản sách 14/12/2024
- Về cuốn sách “Hương bay ngược gió: Bước chân tập học của hành giả Minh Tuệ” do Phạm Hiền Mây biên soạn 14/12/2024
- Phương Tây không nên quá lo lắng về Syria 14/12/2024
- Thuốc diệt chuột 14/12/2024
- Ngày Nhân quyền, nghĩ về thời “Pháp Luật TP.HCM” 13/12/2024
- Hai quan chức Việt Nam bị cáo buộc tấn công tình dục hai nữ phục vụ ở New Zeland trước chuyến thăm của ông Chính 13/12/2024
- Lên tiếng vì khao khát sự thật 13/12/2024
- Truy tìm những con chuột thối trong góc tối làng văn 13/12/2024
- Về chuyện “cắt cúp có ý đồ rồi post lên mạng xã hội” 13/12/2024
- Ngoại giao Cambodia: Một biến thái của ‘Ngoại giao tre pheo’ 12/12/2024
- Vụ nổ ở Đồng Nai (1) 12/12/2024
- Một đề nghị thiết thực về vụ Lương Ngọc An 12/12/2024
- Chế độ Assad sụp đổ: Diễn tiến và ảnh hưởng địa chính trị 11/12/2024
- Chương trình “Vua Tiếng Việt” làm hỏng cả di sản tục ngữ của cha ông 11/12/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Như thế nào là “lấy công làm lãi”? 15/12/2024
- Omar al-Shri đã sống sót qua sự tàn bạo 15/12/2024
- Ukraine đang thua vì mất đất hay nước Nga đang trên bờ vực sụp đổ? 15/12/2024
- Sau hơn 20 năm, bóng tối của cái ác vẫn trùm kín cơ quan văn nghệ Việt Nam 15/12/2024
- Từ tiểu thuyết tự truyện của Lâm Dịch Hàm đến trường hợp của Dạ Thảo Phương 15/12/2024
- Mỹ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường do vấn đề nhân quyền chưa được tôn trọng! 14/12/2024
- Luật và lệ trong xuất bản sách 14/12/2024
- Về cuốn sách “Hương bay ngược gió: Bước chân tập học của hành giả Minh Tuệ” do Phạm Hiền Mây biên soạn 14/12/2024
- Phương Tây không nên quá lo lắng về Syria 14/12/2024
- Thuốc diệt chuột 14/12/2024
- Ngày Nhân quyền, nghĩ về thời “Pháp Luật TP.HCM” 13/12/2024
- Hai quan chức Việt Nam bị cáo buộc tấn công tình dục hai nữ phục vụ ở New Zeland trước chuyến thăm của ông Chính 13/12/2024
- Lên tiếng vì khao khát sự thật 13/12/2024
- Truy tìm những con chuột thối trong góc tối làng văn 13/12/2024
- Về chuyện “cắt cúp có ý đồ rồi post lên mạng xã hội” 13/12/2024
- Ngoại giao Cambodia: Một biến thái của ‘Ngoại giao tre pheo’ 12/12/2024
- Vụ nổ ở Đồng Nai (1) 12/12/2024
- Một đề nghị thiết thực về vụ Lương Ngọc An 12/12/2024
- Chế độ Assad sụp đổ: Diễn tiến và ảnh hưởng địa chính trị 11/12/2024
- Chương trình “Vua Tiếng Việt” làm hỏng cả di sản tục ngữ của cha ông 11/12/2024
Category Archives: Khoa Học
Làm thế nào để thành công trong khoa học
Nguyễn Văn Tuấn Sếp cũ của tôi là một nhà khoa học loại lừng danh. Ông tên là John Shine, chính xác hơn là Giáo sư John Shine, xuất thân từ một gia đình lao động, nhưng cả hai anh … Continue reading
Posted in Khoa Học
Leave a comment
Tin vui: nghiên cứu mới về dương tính giả trong tầm soát ung thư
Nguyễn Văn Tuấn Hình ảnh từ UCDavis. Cuối tuần trước hiện tình thế sự nổi trôi, tôi loay hoay tìm một câu chuyện vui để báo cho các bạn, thì may quá nhận được tin vui từ BS Thảo Quyên, … Continue reading
Posted in Khoa Học
Leave a comment
Hai thí dụ đưa khoa học – kỹ thuật vào đời sống
Đặng Đình Cung – Kỹ sư tư vấn Một nhà khoa học có ba nghĩa vụ: đóng góp vào vốn kiến thức của nhân loại, phổ biến kiến thức mới và đưa kiến thức mới vào cuộc sống. Trong bài … Continue reading
Posted in Khoa Học
Leave a comment
Stephen Hawking, ông thầy phù thủy
Nguỵ Hữu Tâm Linh hồn chiến thắng vật chất hay ngược lại. Nhân ngày Stephen Hawking vừa mới đi xa. Trước đây 20 năm, để tìm tài liệu nhằm viết một bài báo của câu chuyện có tiêu đề … Continue reading
Posted in Khoa Học
Leave a comment
Ủy ban Sông Mekong có cần tồn tại nữa hay không?
Kính Hòa RFA Cảnh chiều xuống trên Sông Mekong, Thủ đô Phnom Penh, Campuchia. Ảnh chụp tháng 8/2014. AFP Thất bại Ủy ban Sông Mekong được thành lập từ năm 1995, nhưng những nguyên tắc hợp tác để cùng nhau … Continue reading
Posted in Khoa Học
Leave a comment
Xử lý hố xói ở An Giang phải khoa học và hiệu quả
Tô Văn Trường Bộ NN & PTNT và Tỉnh An Giang mới quyết định sử dụng nguồn vốn 47 tỷ đồng để lấp hố xoáy Mỹ Hội Đông (Chợ Mới-An Giang) thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến … Continue reading
Posted in Khoa Học
Leave a comment
Hành trang vươn tới một quốc gia công nghiệp
Bước vào năm 2011, người nước ta còn đúng một thập kỷ để thực hiện mơ ước trở thành một quốc gia công nghiệp. Cảng biển, khu công nghiệp, tàu cao tốc, mọi văn minh vật chất có thể dành dụm hoặc dựa vào tiền vay mà dựng lên nhanh chóng. Song một quốc gia công nghiệp còn cần tới phong cách ứng xử công nghiệp. Nhà nước, người dân, mọi phần tử trong xã hội phải tin được vào những chuẩn mực ứng xử bền vững. Năm mới cũng nên là một dịp để chiêm nghiệm lại hành trang của người dân nước ta trước khi ngấp nghé trở thành công dân của một quốc gia công nghiệp. Continue reading
Posted in Khoa Học, kinh tế, lao động
Leave a comment
Nếu Việt Nam còn xem quần đảo Hoàng Sa là của mình
Trước mắt, theo tôi, chính quyền địa phương huyện đảo Lý Sơn có trách nhiệm giúp anh vượt qua những khó khăn trước mắt, động viên anh trở lại biển để nối tiếp truyền thống cha ông. Vì đó là chủ quyền thiêng liêng của Tổ Quốc.
Một lần nữa, tôi mong rằng sẽ có nhiều bài báo viết về vấn đề này.
Và rõ ràng, nếu Việt Nam còn xem quần đảo Hoàng Sa là của mình, thì tất yếu phải có một thái độ và giải pháp đúng đắn trong vấn đề này. Continue reading
Posted in Biển Đông, Khoa Học
Leave a comment
Hai bài báo xung quanh quan điểm của một học giả Trung Quốc về Biển Đông
Một cuộc phỏng vấn được thực hiện vào thượng tuần tháng 8, 2010 mãi đến hôm qua – có lẽ vì một lý do “tế nhị” nào đó – mới được Tuần Việt Nam cho đăng tải. Trả lời phóng viên Huỳnh Phan, “học giả” Vương Hàn Lĩnh của Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc (Bắc Kinh) sau khi khẳng định “Trung Quốc đã thực thi chủ quyền và quyền tài phán từ cách đây hơn hai ngàn năm” đối với tất cả những quần đảo nằm trong Đường Lưỡi Bò, đã trắng trợn đe dọa: “Tôi muốn nhắc lại nếu không chọn cách giải quyết như tôi vừa nêu, các anh sẽ phải hứng chịu các xung đột bằng vũ lực, hoặc thậm chí chiến tranh.” Đây là một bằng chứng nữa cho thấy học giả Trung Hoa đang được ráo riết sử dụng vào mục đích thôn tính Biển Đông như Bauxite Việt Nam từng cảnh báo cách đây hơn bốn tháng. Continue reading
Posted in Hoàng Sa, Khoa Học, Trường Sa
Leave a comment
Hãy đọc lời ai điếu cho khoa học minh họa
Khoa học và chính trị là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau, một bên có chức năng tìm ra chân lý, một bên theo đuổi lợi ích cho giai tầng mình đại diện bằng phương tiện nhà nước. LTS: … Continue reading
Posted in Khoa Học
Leave a comment