- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Category Archives: Quốc Tế
Truy tố Tổng thống vụ lợi 759,30 euro và nguyên lý bình đẳng
Sinh ngày 19.6.1959, Tổng thống Đức Christian Wulff nhậm chức Tổng thống thứ 10 CHLB Đức ngày 30.6.2010, và từ chức ngày 17.2.2012. Bảy năm liền trước đó, Wulff là Thủ hiến tiểu bang Niedersachsen. Cuộc đời chính trị của ông để lại nhiều dấu ấn với bao danh hiệu giải thưởng từ Diễn đàn kinh tế thế giới, tới nhiều tổ chức hiệp hội kinh tế, học viện trong nước, được trao tặng bằng tiến sĩ danh dự của trường Đại học Tongji (Đồng Tế), Trung Quốc, của trường Đại học Tsukuba, Nhật Bản. Tên tuổi và quyền lực tới vậy, nhưng Wulff đã không tránh khỏi quan sự khi vụ lợi chỉ 759,30 Euro. Continue reading
Posted in Quốc Tế, tham nhũng
Leave a comment
Cuộc chiến 100 năm không thể nào quên
Năm sau châu Âu mới kỷ niệm Đại chiến Thế giới thứ nhất nhưng từ mấy tuần qua, các biên tập viên BBC như chúng tôi đã bắt đầu họp bàn về các chương trình đặc biệt đánh dấu 100 năm cuộc chiến làm biến đổi diện mạo thế giới. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Các nước che đậy, Việt Nam lại… trưng ra
Các quốc gia thành viên WTO đã khôn khéo phân biệt đối xử với DN ngoại quốc bằng các hàng rào thuế quan tinh vi. Trong khi đó, Việt Nam lại trưng bày “vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước” ra vị trí mặt tiền, rồi ra sức thuyết phục họ công nhận mình là nền kinh tế thị trường. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Từ những bài học trong quá khứ đến nhiệm vụ bảo vệ quyền con người ở Đức
Kỳ 1 Phẩm giá con người là bất biến, tất cả các cơ quan công quyền phải tôn trọng và bảo vệ quyền cơ bản này. Nhân dân Đức công nhận mọi người đều có các quyền bất khả xâm … Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản:Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 22 – Kỳ cuối)
Khi chúng ta chuyển vào thế kỷ thứ hai mươi mốt, đôi khi thật khó để nhớ Chiến tranh Lạnh đã chi phối đến thế nào những sự tưởng tượng chính trị của chúng ta trong hầu hết năm mươi năm qua. Từ 1945 đến 1989, ít nhà hoạch định chính sách quanh thế giới đã có thể coi là nghiêm túc sự gợi ý rằng chế độ cộng sản Đông Âu sắp sụp đổ, hoặc rằng Liên Xô sẽ mau chóng tan rã. Bên trong các thảo luận Bàn Tròn, như chúng ta thấy từ những bình luận của những người tham gia hội thảo Michigan, những người tham gia ở cả hai phía đã đánh giá quá cao sức mạnh của chính phủ Ba Lan: trong khi những người tham gia từ chính phủ hiển nhiên đã nghĩ họ tạo ra một cơ sở hợp pháp hơn cho sự tiếp tục kiểm soát, các thành viên đối lập Ba Lan đã nghĩ họ dùng thủ đoạn cho không gian chính trị. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Chuyện ghi chép ở Đức
Sách báo của bạn không nói nhiều đến hai chữ tiết kiệm, nhưng các cháu nhà tôi luôn nhắc ông bà tiết kiệm điện, tiết kiệm nước. Nước chẳng hạn, không có gì hạn chế chúng ta dùng nước cả, nhưng một khối nước sạch ta dùng thì người ta cũng tính tiền một khối nước thải. Vậy nhưng giá một khối nước thải cao gấp ba lần một khối nước sạch. Cứ thế mà trả tiền thôi. Lấy tiền đó, bạn đã xây khắp nơi các trạm xử lý nước thải nên các sông suối của họ cực sạch chứ không dễ tính vứt rác và xả nước thải vô tư như ở ta. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 20)
Bất chấp mọi sự cố gắng để tạo ra những điều kiện mà dưới đó các cuộc đàm phán có thể thành công, không có cách nào để kiểm soát tất cả các lực và các điều kiện đang hoạt động. Trong bối cảnh Bàn Tròn, chẳng hạn, có một câu chuyện tinh tế nói về thái độ thương lượng phút chót của công đoàn theo định hướng chính phủ và việc tập thể dục tâm thần và chính trị của nhiều thành viên Đoàn kết và Giáo hội để làm việc ngoài Bàn Tròn với các tác nhân chính phủ nhằm tạo ra một thông cáo báo chí mà không nhấn chìm thỏa thuận Bàn Tròn. Có nhiều thí dụ về hiện tượng này của sự không thể kiểm soát được trong những khung cảnh khác. Như một thí dụ, hãy xem cuộc đình công và các cuộc đàm phán [của] Memphis Public Employees (những người thu gom rác) đã rẽ ngoặt đột ngột thế nào khi Martin Luther King, Jr., người đã đến Memphis để chứng tỏ sự ủng hộ cho những người đình công, đã bị ám sát trong thời gian các cuộc đàm phán. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 19)
Bất chấp những điểm chung về các cuộc đàm phán và sự dân chủ hóa từng bước một, các sự thực đặc biệt – sự sụp đổ của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Ba Lan và sự phi thực dân hóa hữu hiệu của Nam Phi – đã cung cấp các trường hợp và các kết quả hoàn toàn khác nhau. Bất chấp sự thất bại đột ngột trong các cuộc bầu cử, các thành viên của chế độ cũ và những người thừa kế chính trị của họ tiếp tục đóng vai trò trong hoạt động chính trị Ba Lan, thậm chí hưởng khả năng được bầu một cách dân chủ vào các chức vụ quyền lực trong một số hoàn cảnh. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Không thể cải lương để bỏ lỡ cơ hội lớn
Tình hình quốc tế hiện nay đang được coi là cơ hội lớn về nhiều mặt cho Việt Nam phát triển. Ở trong nước đang có sức ép rất lớn từ nhân dân, từ (các) giới ưu tú của đất nước mong muốn cương quyết khắc phục triệt để “lỗi hệ thống”, sớm từ bỏ những phần sai lầm và sự “quá đát” của chủ nghĩa Mác – Lê, thực thi nghiêm chỉnh một thể chế Tự do Dân chủ Cộng hoà; trên thế giới cũng đang thể hiện rất rõ lòng mong muốn và sự giúp đỡ của rất nhiều nước văn minh tiến bộ đối với hoà bình và phát triển của Việt Nam. Vậy mà, hiện nay lại đang tồn tại một “sức ép” khá lớn ngược chiều, cản trở, thậm chí chống phá lại quá trình dân chủ hoá phục vụ sự vươn lên này của Đất nước. Continue reading
Posted in Lên Tiếng, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 18)
Trong cả hai cua này mà tôi dạy, Bàn Tròn Ba Lan là một nghiên cứu tình huống rất thích hợp cho việc so sánh với chủ nghĩa dân tộc ở Liên Xô vào cuối các năm 1980. Phương tiện của tổ chức cơ sở bất hợp pháp dưới sự cai trị toàn trị, việc khái niệm hóa các quyền dân tộc và các quyền con người bị nhà nước xâm phạm, vai trò của sự bất công lịch sử trong một ý thức hệ để giải phóng, và động học cuối cùng của việc cam kết với nhà nước là các đặc tính chung của các phong trào như vậy. Hơn nữa, bản thân kỷ yếu hội thảo được dùng như một sưu tập các tư liệu sơ cấp mà có thể được khai thác một cách có kết quả để minh họa các vấn đề phương pháp luận và nhận thức luận của phân tích lịch sử. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment