- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Hiện nay có phải Chiến tranh Thế giới lần thứ Ba đang diễn ra? 29/11/2024
- Điểm nghẽn thể chế và dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam 29/11/2024
- Đầu tư cho văn nghệ thế nào? 29/11/2024
- Trump 2.0 có thể khiến Trung Quốc đau đầu ở Đông Nam Á 29/11/2024
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Hiện nay có phải Chiến tranh Thế giới lần thứ Ba đang diễn ra? 29/11/2024
- Điểm nghẽn thể chế và dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam 29/11/2024
- Đầu tư cho văn nghệ thế nào? 29/11/2024
- Trump 2.0 có thể khiến Trung Quốc đau đầu ở Đông Nam Á 29/11/2024
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
Category Archives: Quốc Tế
Nội các Úc trả lời từng câu hỏi của dân và Chính sách của Úc về vấn đề biển Đông
Đã là thông lệ từ 6 năm nay, sau khi họp xong tại một địa phương nào đó, nội các Úc sẽ tiếp dân trong vùng trong khoảng 1 tiếng rưỡi và trả lời bất cứ câu hỏi nào từ dân. Mỗi lần họp ở mỗi nơi khác nhau khắp nước Úc, nội các (Thủ tướng và các Bộ trưởng) đều tiếp xúc trực tiếp với dân.
Cách đây hơn 3 tuần, nội các Úc họp tại một quận nhỏ ở Sydney, gần nhà tôi. Sau khi nội các họp xong tôi đã có dịp đề cập đến vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông và đặt câu hỏi về chính sách của Úc đối với sự vô lý của Tàu khi yêu sách về đường chữ U và vụ kiện của Phi Luật Tân. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Tái quân bình lực lượng nghĩa là gì?
Khác hẳn với Trung Đông, châu Á là một địa bàn cạnh tranh giữa các đại cường, nơi mà sự hiện diện và hành động quân sự của Hoa Kỳ có thể tỏ ra cực kỳ hữu ích trong việc chặn đứng hay xử lý nhiều vấn đề tiềm năng. Chính quyền Obama đã khôn ngoan khi nhấn mạnh nhiều hơn về tầm quan trọng của phần thế giới này vào năm 2011, mặc dù đáng lẽ ra chính quyền này có thể (và phải) làm tốt hơn trong việc phát biểu và thực thi đường lối mới của mình. “Chuyển trục chiến lược” (pivot) ám chỉ một sự xoay chiều quá gắt, bằng cách vừa ngụ ý một cuộc rút quân quá nhanh từ phần lớn khu vực Trung Đông, vừa không nhắc đến tất cả những gì Hoa Kỳ đã làm qua nhiều thập kỷ tại Đông Á. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Snowden: Công cụ Trung Quốc dùng để “đánh” Mỹ
Photo AFP/Jean-Philippe Ksiazek
Bên tám lạng đằng nửa cân, trong cuộc chiến âm thầm mà cực kỳ gay gắt trên trường quốc tế trước đến nay cốt moi của nhau từng tí bí mật công nghệ, có ông lớn nào mà lại “sạch sẽ lịch sự” hơn ông lớn nào đâu. Nhưng xem ra, trong thế so sánh chiến lược giữa các bên, cái kẻ đang thèm khát nắm cho được bí mật của đối phương bằng bất kỳ giá nào, và hung hăng liều lĩnh bất chấp thủ đoạn cũng như dám vượt qua bất kỳ giới hạn nào mà thế giới văn minh ràng buộc, vẫn là kẻ vốn có trong tâm địa dòng máu quỷ dữ từ tổ tiên để lại, lại được vũ trang bởi thứ tư tưởng độc tài vô cùng tàn bạo của thế kỷ XX – tư tưởng bạo lực và vô sản chuyên chính Lenin-Stalinisme – kẻ đó không ai khác là các ông lớn đang ngồi trong Trung Nam Hải. Continue reading
Posted in báo chí, Quốc Tế
Leave a comment
Bên lề thượng đỉnh Hoa Kỳ – Trung Quốc
Câu hỏi đầu tiên của cánh nhà báo Mỹ là câu hỏi về nhân quyền. Câu trả lời đầu tiên của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama ngay sau thượng đỉnh Mỹ – Trung cũng là nhân quyền. Tránh né đầu tiên của Chủ tịch Nhà nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào cũng là chuyện… nhân quyền. Continue reading
Posted in Hoa Kỳ, Quốc Tế, Trung Quốc
Leave a comment
Mối nguy của một Trung Quốc trỗi dậy
Vào những ngày cuối năm 2003 đầu 2004, những nhà lãnh đạo tối cao của Trung Quốc đã bỏ ra vài buổi trưa tạm dừng việc cai quản 1,3 tỉ dân để nghiên cứu sự thăng tiến của các cường quốc. Bạn có thể tưởng tượng được, các tàng thư chiến tranh và hủy diệt đầy khắc nghiệt của lịch sử đang được bày ra trước mặt khi họ tìm hiểu xem từ thế kỷ XV, các đế chế cũng như những quốc gia mới phất lên đã thường xuyên tranh giành vị trí thống lĩnh ra sao. Và bạn cũng có thể mường tượng việc họ đi đến chủ đề đích thực của việc tìm hiểu: liệu Trung Quốc sẽ có thể chiếm lĩnh vị trí hàng đầu mà không dẫn đến chiến tranh với các nước khác hay không? Continue reading
Posted in Quốc Tế, Trung Quốc
Leave a comment
Mừng cho nhân dân xứ Tunisie
Cách đây năm sáu năm, có một lần tôi đã phải đi nghỉ mát ở Tunisie. Tôi nói phải đi là vì thực ra tôi không muốn đi chút nào hết nhưng chỉ vì có một vài cặp vợ chồng những người bạn của chúng tôi đã rủ được bà xã của tôi đi cùng và dĩ nhiên tôi phải đi theo.
Tôi không muốn đi nghỉ mát ở Tunisie trước hết là vì thường ra tôi không thích cái cảnh ngày ngày, trong suốt một tuần lễ, không có gì để làm ngoài việc ăn uống, đi bơi và nằm phơi trên bãi biển. Lý do thứ hai quan trọng hơn là vì tôi ghét cái chính thể độc tài của xứ này theo sự hiểu biết cuả tôi dựa trên những gì mà tôi nghe và đọc được qua các phương tiện truyền thông. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Cuộc “Cách mạng hoa nhài” từ Sidi Bouzid đến cuộc bỏ trốn của Ben Ali
Tới 18 giờ 50, Thủ tướng Mohammed Ghannouchi lên tivi báo tin ông giữ quyền Tổng thống lâm thời thay thế Zine El Abidine Ben Ali. Ông Tổng thống này đã chạy trốn bằng máy bay. Pháp từ chối cho ông ta tá túc, sau rồi Ben Ali phải hạ cánh xuống A-rập Xê-ut.
Sau một tháng nổi dậy và biểu tình bị đàn áp bằng bạo lực khiến nhiều người chết, chế độ cai trị của Ben Ali đã sụp đổ. Trang @jawher tóm lược tình hình trên mạng xã hội Twitter: «Tunisie: đất nước ở đó một anh bán hàng rong ở chợ Đuổi đã làm cho một anh độc tài bị lăn kềnh”. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Mỹ-Trung: Nhìn xa trông rộng, tránh thế long hổ tương tranh
GS Stephen Walt khẳng định ngay từ đầu rằng ông có đôi chút “bi quan” về sự lớn mạnh không ngừng của Trung Quốc, bởi e ngại rằng “mối quan hệ cộng sinh Trung Mỹ có thể khó giữ vững và bị thay thế bởi nguy cơ xung đột”.
Quan điểm này của một người theo trường phái hiện thực trong quan hệ quốc tế như GS Walt là điều dễ đoán trước. Những nhận định của ông vẫn mang hơi hướng của một nhà nghiên cứu luôn coi lợi ích là yếu tố chính chi phối chính sách đối ngoại quốc gia. Continue reading
Posted in Đảng CSVN, Hoa Kỳ, Quốc Tế, Trung Quốc
Leave a comment
Tajikistan cắt 1.100 km vuông đất cho Trung Quốc
Theo hãng truyền thông Asiaplus của Tajikistan, Hạ viện của Tajikistan (Majlisi Namoyandagon) hôm 12.1 đồng ý đưa ra một nghị định thư về tuyên bố lãnh thổ giữa Tajikistan và Trung Quốc, trong đó tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với vùng 1.100 km vuông trên. Nghị định thư này sẽ được trình lên thượng viện bỏ phiếu trong thời gian tới. Continue reading
Posted in Quốc Tế, Trung Quốc
Leave a comment
Đảng Lao động Na Uy – một tấm gương “tự diễn biến hòa bình” thành công rực rỡ
Đã có lần, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết dẫn chứng một cách tự hào rằng trong một lần gặp gỡ, Thủ tướng Na Uy tự nhận mình là người thuộc “thế hệ chống Mỹ”, từng tham gia phong trào phản chiến ủng hộ Việt Nam. Nhưng nếu chịu khó tìm hiểu thêm một chút về đảng chính trị của Thủ tướng Jens Stoltenberg, chắc hẳn vị nguyên thủ quốc gia của Việt Nam sẽ phải giật mình. Continue reading
Posted in Đảng CSVN, Quốc Tế
Leave a comment