- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
Category Archives: Dân chủ
Cách mạng Pháp năm 1789
Lời phê phán của Karl Marx chỉ có cơ sở đến thời kì nửa sau thế kỷ 19. Hôm nay, nó không còn phù hợp nữa, vì Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền có ý nghĩa phổ quát. Tất cả các quyền cơ bản đều có giá trị đối với mỗi người. Nhà nước dân chủ có nghĩa vụ đảm bảo các quyền tự do và bình đẳng cho con người. Vì vậy, tinh thần của cuộc cách mạng Pháp thể hiện qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền vẫn còn tỏa sáng đến hôm nay và cả mai sau. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
La Révolution française de 1789
La Révolution française de 1789 a ouvert une nouvelle période dans l’histoire française. Elle a fait chuter le régime féodal qui a régné la France durant mille trois cent ans. Cette Révolution demeure encore une source d’inspiration des peuples qui sont privés de libertés. Les grands leaders révolutionnaires considéraient que les peuples des Etats du tiers-monde devaient suivre le chemin du peuple français en 1789 pour acquérir leurs droits fondamentaux et établir un Etat de droit où sont garantis l’égalité entre les hommes, le respect de la dignité humaine, le droit de la propriéré. Les intellectuels et les partisans de démocratie ont fait l’éloquence de cette Révolution qui est pour eux un exemple à l’égard des peuples opprimés. Cette Révolution était en réalité celle de la famine, du désarroi. Le peuple français ne voulait pas renverser la monarchie mais il attendait un changement radical qui se manifesterait par des réformes politique, économique et judiciaire en faveur de leurs propres intérêts. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Những diễn biến phức tạp trong các cuộc cách mạng dân chủ
Một ưu điểm khác ở Miến Điện nhờ vào uy tín quốc tế của bà Aun Sang Suu Ki nên phong trào dân chủ nhận được rất nhiều trợ giúp nơi Âu-Mỹ-Nhật: từ áp lực ngoại giao lên chính quyền quân phiệt cho đến việc nới lỏng phong toả kinh tế, hay các chương trình cố vấn tổ chức hệ thống ngân hàng và các luật lệ đầu tư. Trái lại tại Ai Cập vì không có một đảng phái dân chủ nổi bật nên Hoa Kỳ và Âu Châu dù bỏ hàng tỷ đô-la để viện trợ nhưng phần lớn dành cho quân đội, lý do là họ không tìm ra một đối tượng nào khác đáng tin cậy hơn để hậu thuẩn. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Trưng cầu dân ý (Kỳ 2)
Đối với trường hợp Việt Nam, các trí thức đã đề nghị Hiến pháp cần được đưa ra cho toàn dân phúc quyết. Nhiều người là cán bộ công chức cũng đồng ý với sáng kiến này. Mong muốn của họ phản ánh ý nguyện của nhiều người khác, chính vì vậy, việc để nhân dân phúc quyết Hiến pháp là phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chung. Nhưng để quyền phúc quyết Hiến pháp thực sự có ý nghĩa, đất nước cần có một bản Hiến pháp tiến bộ, nhân dân cần có cơ hội tìm hiểu kĩ hơn về các quyền cơ bản của mình, trong đó có quyền phúc quyết Hiến pháp. Trưng cầu dân ý về Hiến pháp cần gắn với những thay đổi cơ bản về chính trị, để quyền lực thực sự thuộc về nhân dân. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Xuân Lộc, Xuyên Mộc và còn nơi nào khác nữa?
Sau khi được tin tù nhân tại phân trại số 1, trại giam Xuân Lộc, nổi dậy vào sáng Chủ Nhật 30/6/2013, cùng tin tức do các anh em tù chính trị nhắn về cho cháu Lê Thăng Long vào buổi trưa cùng ngày, gia đình tôi đã rất lo lắng cho tình hình của Thức và các anh em ở chung khu giam riêng với Thức. Vì vậy, ngay sáng thứ Hai hôm sau, gia đình đã tức tốc đi Xuân Lộc với mong muốn được gặp Thức và tìm hiểu hiện tình ở trại giam. Đồng thời, gia đình cũng liên lạc với người nhà các anh Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Võ Minh Trí (Việt Khang) và Nguyễn Ngọc Cường để thông báo về chuyến đi của gia đình. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Mừng cho nhân dân xứ Tunisie
Cách đây năm sáu năm, có một lần tôi đã phải đi nghỉ mát ở Tunisie. Tôi nói phải đi là vì thực ra tôi không muốn đi chút nào hết nhưng chỉ vì có một vài cặp vợ chồng những người bạn của chúng tôi đã rủ được bà xã của tôi đi cùng và dĩ nhiên tôi phải đi theo.
Tôi không muốn đi nghỉ mát ở Tunisie trước hết là vì thường ra tôi không thích cái cảnh ngày ngày, trong suốt một tuần lễ, không có gì để làm ngoài việc ăn uống, đi bơi và nằm phơi trên bãi biển. Lý do thứ hai quan trọng hơn là vì tôi ghét cái chính thể độc tài của xứ này theo sự hiểu biết cuả tôi dựa trên những gì mà tôi nghe và đọc được qua các phương tiện truyền thông. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Đừng mệt mỏi, tôi ơi, đừng mệt mỏi…
Càng ngày, sự mệt mỏi và chán chường càng thấm sâu, quặn thắt trong tôi. Đôi khi, tôi ước ao mình có được một chút thôi, tinh thần của Thầy Huệ Chi (đau đến mấy cũng cười thật hiền và thật tỉnh tươi), của rất nhiều con người khác đang ngày đêm đóng góp cho sự thật, cho cái đúng những trăn trở nhọc nhằn. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Từ Lưu Hiểu Ba đến Cù Huy Hà Vũ
Vụ rắc rối của ông Cù Huy Hà Vũ vẫn chưa biết như thế nào. Cho đến thời điểm này cả đài VOA lẫn RFA đều chưa có câu trả lời sẽ tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan hay không. Hiện nay cũng vẫn chưa hết thời hạn 60 ngày phải trả lời đơn thư khiếu nại, tố cáo (1 tuần làm việc chỉ có 5 ngày). Trong khi chờ đợi tôi thử xem xét trường hợp của ông Cù Huy Hà Vũ từ trường hợp của Lưu Hiểu Ba. Continue reading
Posted in Dân chủ, Đảng CSVN, Trung Quốc
Leave a comment
Truyền thông Việt Nam năm 2010: TẤM GƯƠNG PHẢN ÁNH XÃ HỘI
Tôi nhớ thầy giáo khi giảng bài đã viết lên bảng đen hai từ “xã hội” và “văn học”, rồi thầy đánh dấu mũi tên đi xuống vào bên cạnh từ “xã hội”, mũi tên đi lên bên cạnh từ “văn học”. Thầy bảo, như một quy luật, khi nào xã hội càng loạn, lòng người càng mất niềm tin, văn học với tư cách “tấm gương phản ánh hiện thực” càng phát triển. Thế nên thời ấy, chúng ta mới có những Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Ngô Gia Văn Phái… Continue reading
Biết lòng dân trước rồi mới quyết chủ trương
Quy trình hiện nay chủ yếu là Đảng quyết định trước chủ trương, sau đó Quốc hội (QH), HĐND, MTTQ… để triển khai chủ trương đó. Đó là một quy trình ngược. Nếu không thay đổi điều này thì không phát huy được quyền làm chủ của nhân dân thông qua QH, HĐND và các đoàn thể. Từ đó, dẫn đến chỗ QH, HĐND và các đoàn thể chỉ là hình thức cho có chứ không đại diện cho lợi ích của quần chúng một cách thật sự. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment