- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Quan chức Mỹ kêu gọi Việt Nam phóng thích thêm tù nhân chính trị 05/11/2024
- Học văn theo văn mẫu học sinh lên lớp chỉ là… diễn 05/11/2024
- Trái đất mọc 05/11/2024
- Kiến nghị khẩn cấp về cải cách thể chế 04/11/2024
- Lò ông Trọng tiếp tục đỏ lửa (*) 04/11/2024
- Cái gốc vẫn là con người 04/11/2024
- Kỳ quặc giáo dục Việt Nam 04/11/2024
- Nga cố sức chiếm được nhiều nhất lãnh thổ của Ukraine trước khi bầu cử Mỹ kết thúc 04/11/2024
- Bước gian truân của TS Eric Henry với “The Memoirs of Pham Duy”, một kết thúc có hậu 20 năm sau 03/11/2024
- Sẽ rất nguy hiểm nếu đánh giá thấp Triều Tiên 03/11/2024
- Elon Musk sẽ làm được trò trống gì nếu ở Việt Nam? 03/11/2024
- Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 1/11/2024 03/11/2024
- Lãnh đạo nói suông 02/11/2024
- Thêm thành viên sáng lập BRICS từ chối thẳng thừng Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc 02/11/2024
- Vì sao Hoa Kỳ phải xấu hổ trong kỳ bầu cử này? 02/11/2024
- Cái chuồng cọp của Thái Văn Thủy đã hỏng 01/11/2024
- Trí thức ếch 01/11/2024
- Lãng phí lớn nhất gây thảm họa cho quốc gia đó là lãng phí tài năng 01/11/2024
- Cửa chuồng cọp ở trại 6 đã… MỞ (*) 01/11/2024
- Sinh ra nhà trường để làm gì? 01/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Quan chức Mỹ kêu gọi Việt Nam phóng thích thêm tù nhân chính trị 05/11/2024
- Học văn theo văn mẫu học sinh lên lớp chỉ là… diễn 05/11/2024
- Trái đất mọc 05/11/2024
- Kiến nghị khẩn cấp về cải cách thể chế 04/11/2024
- Lò ông Trọng tiếp tục đỏ lửa (*) 04/11/2024
- Cái gốc vẫn là con người 04/11/2024
- Kỳ quặc giáo dục Việt Nam 04/11/2024
- Nga cố sức chiếm được nhiều nhất lãnh thổ của Ukraine trước khi bầu cử Mỹ kết thúc 04/11/2024
- Bước gian truân của TS Eric Henry với “The Memoirs of Pham Duy”, một kết thúc có hậu 20 năm sau 03/11/2024
- Sẽ rất nguy hiểm nếu đánh giá thấp Triều Tiên 03/11/2024
- Elon Musk sẽ làm được trò trống gì nếu ở Việt Nam? 03/11/2024
- Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 1/11/2024 03/11/2024
- Lãnh đạo nói suông 02/11/2024
- Thêm thành viên sáng lập BRICS từ chối thẳng thừng Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc 02/11/2024
- Vì sao Hoa Kỳ phải xấu hổ trong kỳ bầu cử này? 02/11/2024
- Cái chuồng cọp của Thái Văn Thủy đã hỏng 01/11/2024
- Trí thức ếch 01/11/2024
- Lãng phí lớn nhất gây thảm họa cho quốc gia đó là lãng phí tài năng 01/11/2024
- Cửa chuồng cọp ở trại 6 đã… MỞ (*) 01/11/2024
- Sinh ra nhà trường để làm gì? 01/11/2024
Category Archives: Dân chủ
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 15)
Không nghi ngờ gì, việc từ từ nối lại mối quan hệ hữu hảo này đã được khởi động bởi những thay đổi thực tế và được cảm nhận trong cấu trúc cơ hội chính trị, được nhắc tới ở trên. Nhưng, trong khi một số thành viên của cả hai giới tinh hoa đã bắt đầu chuyển hướng đến một sự đối thoại, thì những người khác đã nuôi dưỡng sự thù địch không nao núng của họ đối với phía bên kia. Các nhân tố nào giúp giải thích sự phân kỳ gia tăng này trong ứng xử chính trị, có vẻ, đã xác nhận một khả năng để học các kịch bản văn hóa mới? Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 14)
Cách nhìn này về Bàn Tròn như sự phụ bạc, sự phản bội, như thế có thể thấy ở cả phía cộng sản lẫn phía bảo thủ. Cả hai bên tin vào tính đúng đắn của cuộc chiến đấu, và tầm quan trọng của việc tránh thỏa hiệp với kẻ thù. Trong cuộc đối đầu với nhau, họ đã có thể tạo ra chính cái bạo lực đã thúc đẩy Reykowski đấu tranh cho việc thương lượng và Bujak quăng vũ khí xuống sông. Mặc dù Bujak và Reykowski đã ở các bên đối diện nhau của chiếc bàn, họ đã chia sẻ chí ít một giá trị: giải quyết một cách hòa bình những khác biệt cơ bản của họ. Tuy vậy, giá trị này về đối thoại hợp ra rao với bức tranh về quyền lực và đặc ân được mô tả trong hầu hết các công trình phân tích giai cấp? Rốt cục, nghe có vẻ giống như một sự biện minh bảo thủ cho hiện trạng, nơi quyền lực được sử dụng vì lợi ích của xã hội. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản:Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 11)
Bàn Tròn đã khởi đầu một giai đoạn mới của việc dỡ bỏ các chế độ độc tài thông qua thương lượng. Đây có lẽ đã là phát minh quan trọng nhất của thế kỷ hai mươi, thế kỷ của chế độ độc tài toàn trị, thế kỷ của Auschwitz và Holocaust, thế kỷ của chủ nghĩa Stalin, Katyn, và Gulag…. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 10)
Để tiến hành đàm phán thỏa hiệp, và như thế là một kiểu dân chủ hóa, thì cần được giả định trước là phát biểu nhân danh xã hội. Điều đó đã nổi lên từ từ ở Ba Lan, vào cuối năm 88, và nó đã không xảy ra [ở Hungary], phe đối lập Hungary đã không bao giờ có khả năng, đã chẳng bao giờ cảm thấy rằng nó có thể lên tiếng nhân danh xã hội, ngay cả khi các cuộc đàm phán bắt đầu, lập trường của họ đã tương phản rất rõ ràng với Đoàn Kết ở Ba Lan. Họ đã có thể đủ khả năng để tham gia vào thỏa hiệp, chúng tôi không thể làm điều đó, bởi vì chúng tôi không thể nói [nhân danh xã hội], chúng tôi không có kiểu ủy nhiệm đó…. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Bí quyết thành công của Bắc Âu
Vai trò của chính phủ trong việc cải thiện tình trạng bình đẳng cũng đang bị đặt câu hỏi. Andreas Bergh, thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế học Công nghiệp của Thụy Điển, nhận định rằng thu nhập [quốc dân] của Thụy Điển đã giảm sút trước khi nhà nước phúc lợi xuất hiện, mà nhà nước phúc lợi này là một hệ quả chứ không phải nguyên nhân của sự thịnh vượng của Bắc Âu – và suýt giết chết con ngỗng đẻ trứng vàng. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 9)
Tôi cũng đã nghe rằng chúng tôi đã được trao một cách hào phóng quyền để sống, bởi vì tôi trích dẫn, “không phụ thuộc vào tiểu sử của họ,” tại Bàn Tròn, “họ vẫn đã làm một cái gì đó cho Ba Lan.” Cho nên chúng tôi vẫn được phép thở và dự thi về sự gắn bó của chúng tôi với nền dân chủ…. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Tự do dân chủ và vấn đề điện hạt nhân .
Thục Quyên (SaveVietnam´sNature) Hai cây cổ thụ của ngành năng lượng hạt nhân Việt Nam, hai vị giáo sư khả kính Nguyễn Khắc Nhẫn và Phạm Duy Hiển, vừa dạy chúng ta một bài học không những về sự hiểu … Continue reading
Posted in Dân chủ, Môi Trường
Leave a comment
“Các nhà lãnh đạo cần có một tầm nhìn”
Năm ngoái, sau một trận bão, Hà Nội mất hàng trăm cây xanh, trong đó có hàng chục cây cổ thụ lâu năm. Những cái cây bật gốc, trơ ra bộ rễ đã bị đốn chặt qua nhiều lần đào đường, thay gạch vỉa hè. Để cây xanh Hà nội không bị đổ, trước mùa mưa bão, người ta chỉ còn cách chặt hết lá cành. Có nhiều cây, có hai, ba nhánh lớn, bị chặt mất hai, còn một. Nhìn tổng thể những hàng cây Hà Nội, liên tưởng đến những người què quặt tật nguyền, khổ sở vô cùng. Tôi tin là cây có linh hồn, và chúng đau đớn quằn quại toàn thân. Những cái cây đã sống cùng thời gian, cùng lịch sử và con người Hà Nội hàng chục, hàng trăm năm. Continue reading
Posted in báo chí, Dân chủ
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 3)
Ba Lan đã là nước đầu tiên để triển khai sự kết thúc được thương lượng tại bàn tròn đối với chế độ cộng sản. Tuy đã được bắt chước, nó mau chóng đã bị vượt qua. Mỗi cuộc thương lượng sau đó – ở Hungary, Cộng hòa Dân chủ Đức, Tiệp Khắc, và ở mức độ nào đó Bulgaria – đã tốn ít thời gian hơn và những người cộng sản đã giữ lại ít đặc quyền hơn trong hệ thống mới. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 2)
Đây là một câu chuyện kịch tính với kết thúc có hậu. Nhưng ngay lập tức, các sự kiện thế giới đã làm lu mờ các thành tựu của Ba Lan. Trước khi hết năm 1989, những người cộng sản đã xuống thế (với ít sự mập mờ hơn nhiều) ở mọi nước Đông Âu khác, và việc mở bức Tường Berlin vào ngày 9 tháng Mười Một đã hằn sâu trong ký ức của tất cả mọi người, những người đã sống qua các tháng không thể tin được đó. Ba Lan đã bị bỏ lại với một thỏa hiệp mà đã có vẻ hoàn toàn không cần thiết, và nhiều người Ba Lan đã cảm thấy rằng cuộc cách mạng của họ đã chưa xong, chưa hoàn thành. Có lẽ tồi tệ nhất, họ đã không có bất cứ thời khắc gợi nhớ nào để kỷ niệm. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment