- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Điểm nghẽn thể chế và dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam 29/11/2024
- Đầu tư cho văn nghệ thế nào? 29/11/2024
- Trump 2.0 có thể khiến Trung Quốc đau đầu ở Đông Nam Á 29/11/2024
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Điểm nghẽn thể chế và dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam 29/11/2024
- Đầu tư cho văn nghệ thế nào? 29/11/2024
- Trump 2.0 có thể khiến Trung Quốc đau đầu ở Đông Nam Á 29/11/2024
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
Category Archives: Quốc Tế
Tôi đã nghĩ về việc bỏ CHDC Đức ra đi
Sự thông thái của dân chủ vẫn thuyết phục tôi như ngày đầu tiên tôi được sống trong nền dân chủ ấy. Tôi là người cổ xúy cho nền dân chủ đại diện, tôi cũng nhìn ra những lợi thế trong chế độ liên bang của chúng ta. Như chúng ta luôn trải nghiệm, đó là những cơ cấu khả thể cho việc hình thành ý kiến công luận hợp lý. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Xin mừng cho người dân Philippines, được tự do biểu tình chống Trung Quốc
Nhìn người dân Philippines đi biểu tình chống Tàu Khựa với nhiều khẩu hiệu khác nhau đòi chúng ngưng các hành động lấn chiếm trên Biển Đông, trương cả hình No-U sáng kiến của Việt Nam, và vẽ cả cái khẩu hiệu như là mượn của Phương Uyên “Tàu Khựa không được bắt nạt nữa” (China Stop Bullying)… bỗng thấy thương cho bạn Phương Uyên, và đặc biệt thương anh Hải Điều Cày – người sớm tỉnh táo nhận ra cái nham hiểm sặc mùi Tàu từ hồi Thế Vận Hội Bắc Kinh. Continue reading
Posted in Biển Đông, Quốc Tế
Leave a comment
Việt Nam: Chuyến thăm của Chủ tịch Nước đến Washington đặt Nhân quyền vào tâm điểm chú ý
Việt Nam đang tìm kiếm một ghế trong Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc, một tiến trình cần qua bỏ phiếu tại Đại Hội đồng Liên hiệp quốc vào cuối năm nay. Tổ chức Theo dõi Nhân quyền kêu gọi Hoa Kỳ và các quốc gia khác gây sức ép với Việt Nam, liên quan tới ý định nói trên, phải thực hiện được các trách nhiệm pháp lý quốc tế của mình. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Cách mạng Pháp năm 1789
Lời phê phán của Karl Marx chỉ có cơ sở đến thời kì nửa sau thế kỷ 19. Hôm nay, nó không còn phù hợp nữa, vì Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền có ý nghĩa phổ quát. Tất cả các quyền cơ bản đều có giá trị đối với mỗi người. Nhà nước dân chủ có nghĩa vụ đảm bảo các quyền tự do và bình đẳng cho con người. Vì vậy, tinh thần của cuộc cách mạng Pháp thể hiện qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền vẫn còn tỏa sáng đến hôm nay và cả mai sau. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
La Révolution française de 1789
La Révolution française de 1789 a ouvert une nouvelle période dans l’histoire française. Elle a fait chuter le régime féodal qui a régné la France durant mille trois cent ans. Cette Révolution demeure encore une source d’inspiration des peuples qui sont privés de libertés. Les grands leaders révolutionnaires considéraient que les peuples des Etats du tiers-monde devaient suivre le chemin du peuple français en 1789 pour acquérir leurs droits fondamentaux et établir un Etat de droit où sont garantis l’égalité entre les hommes, le respect de la dignité humaine, le droit de la propriéré. Les intellectuels et les partisans de démocratie ont fait l’éloquence de cette Révolution qui est pour eux un exemple à l’égard des peuples opprimés. Cette Révolution était en réalité celle de la famine, du désarroi. Le peuple français ne voulait pas renverser la monarchie mais il attendait un changement radical qui se manifesterait par des réformes politique, économique et judiciaire en faveur de leurs propres intérêts. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Tháng 7, nhân kỷ niệm cách mạng tư sản Pháp
Tháng 7 hàng năm, thế giới vẫn thường lệ kỷ niệm cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789. Năm đó, khi Việt Nam và châu Á còn chìm đắm dưới chế độ phong kiến độc đoán và hủ bại thì châu Âu đã bước vào kỷ nguyên dân chủ dưới chế độ tư bản – một chế độ tôn trọng quyền tự do cá nhân, trong đó có quyền sở hữu cá nhân. Trước đó, quyền sở hữu “toàn diện và tuyệt đối” – gắn liền với quyền cai trị cũng “toàn diện và tuyệt đối” – là của riêng vua chúa, được họ cắt nghĩa là do mệnh trời. Thời nay, đâu có gì mới mẻ khi một nhóm chuyên chế cứ nằng nặc giải thích về quyền hành “toàn diện và tuyệt đối” của mình là do quy luật khách quan, gắn với “sứ mệnh lịch sử” của giai cấp công nhân mà họ tự nhận là đại diện. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Vấn đề Biển Đông sẽ vẫn bao trùm Diễn đàn khu vực ASEAN
Muời nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á sẽ họp cấp Ngoại trưởng ngày Chủ nhật tới, 30/06. Sang ngày thứ Hai, 01/07 cuộc họp sẽ mở rộng với sự tham gia của đại diện các nước đối tác Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, trước cuộc họp thượng đỉnh Đông Á quy tụ tổng cộng 26 quốc gia và Liên hiệp châu Âu. Continue reading
Posted in Biển Đông, Quốc Tế
Leave a comment
Việt Nam – cuộc thảo luận bị hủy bỏ, những câu hỏi về quan hệ Việt-Nhật
Cái xu thế mạnh mẽ ở các quốc gia trên thế giới là tìm cách thực hiện việc kiểm soát mạnh mẽ việc giải quyết các vấn đề liên quan đến các tài nguyên chủ yếu và các dự án phát triển năng lượng. Điều này có nghĩa là đặt chính phủ và các công ty, các cư dân địa phương và các cộng đồng dân thiểu số cũng như các chuyên gia và trí thức, các công dân và các tổ chức phi chính phủ, các tổ chúc quốc tế trên cùng một địa vị ngang bằng như nhau. Thế nhưng chính phủ Việt Nam tuy vẫn nói là đi theo một chính sách ngoại giao “tham gia tích cực vào cộng đồng quốc tế”, song thực tế thì đã đi theo hướng ngược hẳn lại. Trong hơn hai chục năm tôi làm nhà quan sát đất nước này, tôi thấy chính phủ Việt Nam bao giờ cũng tìm cách che giấu những sự thật họ không muốn phô ra, và điều này cơ bản không hề thay đổi. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Biển Đông: Chọn đủ thẩm phán cho vụ Philippines kiện Trung Quốc
Toà án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) đã chọn xong thẩm phán cuối cùng tham gia ủy ban đặc trách xem xét đơn kiện của Philippines về «đường lưỡi bò» của Bắc Kinh. Trong thư đề ngày 21/06/2013, Tòa án Liên Hiệp Quốc đã thông báo cho chính quyền Manila biết quyết định chọn thẩm phán Thomas Mensah, người Ghana, để bổ sung vào số 5 thành viên thuộc tòa án trọng tài. Continue reading
Posted in Biển Đông, Quốc Tế
Leave a comment
Nelson Mandela – hành trình cứu một dân tộc
au khi rời nhà tù Victor Verster và sau những lời đanh thép ở Cape Town, Mandela tiếp tục cuộc đấu tranh của mình, đó là cuộc đấu tranh bất bạo động để hòa giải những ân oán của quá khứ cũng như phá bỏ mọi thành lũy của chế độ Apartheid. Rốt cuộc, chế độ Apartheid bị bãi bỏ. Mandela trở thành Tổng thống Nam Phi vào năm 1994. Đó là cuộc bầu cử đầu tiên với những ý nghĩa dân chủ thực sự. Nelson Mandela, dù đã cùng đám đông hô vang “Chính quyền thuộc về chúng ta” khi ở Cape Town trong buổi tối tự do đầu tiên sau 27 năm tù đày, đã chọn cách bước lên nắm chính quyền bằng việc tuân thủ đầy đủ nguyên tắc của một nền chính trị dân chủ lành mạnh. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment