- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
Category Archives: Dân chủ
Phong cảnh tinh thần thời hậu toàn trị – Kỳ 1
Đặc điểm quan trọng nhất của thời hậu toàn trị là: một mặt, trong sự khủng hoảng tính chính danh của mình, giới thống trị tìm mọi cách bám chặt lấy nền chuyên chế, nhưng hiệu quả của sự cai trị ấy suy giảm từng ngày; mặt khác, dân chúng không còn tự đồng nhất với các hệ thống chuyên chế nữa, một xã hội dân sự bột phát lan rộng, tuy trước mắt chưa đủ sức thay đổi những guồng máy hiện tồn tại, nhưng với sự đa nguyên hóa xã hội mỗi ngày một mạnh trong kinh tế và trong các quan niệm về giá trị đang như những giọt nước không ngừng xói ruỗng sự trơ cứng vôi đá của hệ đồng phục chính trị. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Bàn tròn Ba Lan: Những bài học (Kỳ 8)
Hội thảo nhân kỷ niệm 10 năm Bàn Tròn Ba Lan tại Đại học Michigan, Hoa Kỳ 7-10/4/1999 Dịch giả: Nguyễn Quang A Thứ Năm 8 tháng Tư, 1999 CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA BÀN TRÒN 4:00-6:00 TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ … Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
BÀN TRÒN BA LAN: NHỮNG BÀI HỌC (KỲ 7)
Tôi không có bất kỳ bình luận nào thêm, nhưng tôi muốn nói với các nhà tổ chức, Cảm ơn rất nhiều vì đã mời tôi ở đây, cho phép tôi được nói ở đây hôm nay. Và thú vị nhất đối với tôi đã là cơ hội để gặp gỡ mọi người và lắng nghe ý kiến của những người từ các cộng đồng khác nhau, từ các xứ khác nhau của trái đất. Và nó rất quan trọng đối với tôi trong chủng viện. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Hứa hẹn lâu dài của Mùa Xuân Ả Rập – Vì sao luyến tiếc chế độ cũ là sai lầm
Nói thế không có nghĩa là Mohamed Morsi, chẳng hạn, là một lãnh đạo tốt ở Ai Cập, hay quân nổi dậy ở Syria đều là những nhà dân chủ theo truyền thống Jefferson, hay một tương lai sáng lạn đang nằm trong tầm tay của Trung Đông. Gần như chắc chắn không phải như vậy — chỉ cần một cái nhìn vào lịch sử, chẳng hạn, của châu Âu từ 1789 đến 1945.cũng thấy được điều này. Nhưng điều đáng nói ở đây là, những vấn đề Trung Đông hiện nay có tính cách thông lệ hơn là biệt lệ, do những yếu tố đặc thù như chủng tộc, tôn giáo, hay ý thức hệ thì ít, nhưng do những khó khăn, phức tạp nội tại trong việc xây dựng các chế độ dân chủ thực sự tự do thì nhiều. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Bàn tròn Ba Lan: Những bài học (Kỳ 4)
Chỉ bảy năm trôi qua từ khi tuyên bố thiết quân luật đến lúc bắt đầu các cuộc đàm phán giữa những người cộng sản và phe đối lập – một khoảng thời gian như vậy, chỉ dài hơn chiến tranh thế giới II một chút, trong điều kiện dễ dàng hơn nhiều. Mặc dù không phải ít nhà hoạt động Đoàn kết đôi khi đã tự hỏi nếu các cuộc hành quyết và các xe lửa tới Siberia sắp diễn ra, chẳng có gì thuộc loại đó đã từng xảy ra. Thay vào đó chế độ đã sử dụng các chiến lược bình thường hóa, tìm cách chia rẽ và làm suy yếu phe đối lập, và để kéo xã hội khỏi sự đồng tình với Đoàn kết. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Bàn tròn Ba Lan: Những bài học (Kỳ 3)
Vì chỉ là một sự khởi đầu, tôi mời tất cả các bạn trở lại vào Thứ bảy, khi chúng ta xem xét Bàn Tròn, nói chung, một lần nữa. Và lưu ý, tuy nhiên, về những bài học mà chúng ta đã học được từ chính hội nghị. Tôi rất tiếc phải nói rằng vì lý do khác nhau, Thủ tướng Tadeusz Mazowiecki sẽ không thể tham gia cuộc họp đó. Tham gia với Tổng thống Kwasniewski và Đức Giám mục Orszulik sẽ là Adam Michnik, Lech Kaczynski, và Grazyna Staniszewska. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Bàn tròn Ba Lan: Những bài học (Kỳ 2)
Ira Katznelson, một trong những nhà lý luận chính trị hàng đầu của Mỹ, đã mô tả Adam Michnik như “được cho là biểu tượng trí tuệ dân chủ của Đông Âu.” Adam Michnik đã gắn với một số biến đổi gây ấn tượng nhất của lịch sử Ba Lan trong ba thập kỷ qua, trong việc ủng hộ quyền tự do ngôn luận năm 1968, để bảo vệ người lao động cuối những năm 1970, trong sự hình thành Đoàn kết vào năm 1980, và, tất nhiên, trong tiến triển của các cuộc đàm phán Bàn Tròn năm 1989. Hiện nay ông là tổng biên tập của tờ báo lưu hành rộng rãi nhất Ba Lan, Gazeta Wyborcza. Thưa quý vị, Adam Michnik.
Bàn tròn Ba Lan: Những bài học (Kỳ 1)
Hội thảo nhân kỷ niệm 10 năm Bàn Tròn Ba Lan tại Đại học Michigan, Hoa Kỳ 7-10/4/1999 Dịch giả: Nguyễn Quang A LỜI GIỚI THIỆU CỦA DỊCH GIẢ Bạn đọc cầm trên tay cuốn thứ hai mươi tư* … Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Bảo vệ tự do và vai trò của đối kháng
Khi tôi hết bị quản thúc tại nhà, tôi tận dụng mọi cơ hội để nói cho đồng bào tôi nghe về can đảm và chịu đựng của người dân đen Nam Phi, về sống trong chân lý, về quyền lực của những người cô thế, về những bài học mà chúng ta có thể học được từ những con người mà đấu tranh của họ là cuộc đời của họ và cuộc đời của họ là đấu tranh. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Tôi đã nghĩ về việc bỏ CHDC Đức ra đi
Sự thông thái của dân chủ vẫn thuyết phục tôi như ngày đầu tiên tôi được sống trong nền dân chủ ấy. Tôi là người cổ xúy cho nền dân chủ đại diện, tôi cũng nhìn ra những lợi thế trong chế độ liên bang của chúng ta. Như chúng ta luôn trải nghiệm, đó là những cơ cấu khả thể cho việc hình thành ý kiến công luận hợp lý. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment