Quốc tế phản đối bản án dành cho bà Ngô Thị Tố Nhiên trước chuyến thăm Việt Nam của đại diện cấp cao EU

BBC

29 tháng 7 2024

Liên minh Bảo vệ Khí hậu Việt Nam, Dự án 88 và một số tổ chức quốc tế khác mới đây ra thông cáo kêu gọi chính phủ Việt Nam trả tự do ngay lập tức cho bà Ngô Thị Tố Nhiên cùng những nhà hoạt động môi trường khác “đang bị giam giữ bất công”.

Posted in Bảo vệ môi trường, BBC, Ngô Thị Tố Nhiên, Quan hệ Việt - EU, tù nhân lương tâm | Comments Off on Quốc tế phản đối bản án dành cho bà Ngô Thị Tố Nhiên trước chuyến thăm Việt Nam của đại diện cấp cao EU

Vụ chặt đầu đình đám

Phó Đức An

Có thực sự Israel đã giết Ismail Haniyeh? Tại sao Haniyeh bị giết ở Iran? Tại sao lại chọn thời điểm này?

Continue reading

Posted in Hamas, Iran, Israel, Phó Đức An, Thuỵ My RFI | Comments Off on Vụ chặt đầu đình đám

Liệu trật tự quốc tế dựa trên thượng tôn pháp luật có thể trở thành hiện thực, hay chỉ là khẩu hiệu suông?

William Winberg & Stephen Nagy Australian Outlook ngày 03 tháng 7 năm 2024

Biên dịch: Đinh Tùng Lâm Hiệu đính: Vân Phạm Dự án Đại Sự Ký Biển Đông

Giá trị của trật tự quốc tế dựa trên thượng tôn pháp luật không chỉ có lợi cho Hoa Kỳ. Các nước trung cường có vai trò quan trọng và có thể gây sức tập thể để tạo ảnh hưởng lên các cường quốc.

Continue reading

Posted in Australian Outlook, Đinh Tùng Lâm, Quan hệ quốc tế, Stephen Nagy, Vân Phạm, William Winberg | Comments Off on Liệu trật tự quốc tế dựa trên thượng tôn pháp luật có thể trở thành hiện thực, hay chỉ là khẩu hiệu suông?

Lấy đạo đức, lối sống làm thước đo đánh giá cán bộ: phi thực tế!

RFA

2024.07.31

Bộ Nội vụ Việt Nam, khi phản hồi với truyền thông về việc cán bộ vừa giữ chức vụ mới lại phát hiện sai phạm, hôm 30/7 nhấn mạnh cần lấy phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, hiệu quả công tác và uy tín của cán bộ làm thước đo đánh giá.

Posted in Đảng CSVN, Quản lý nhà nước, RFA | Comments Off on Lấy đạo đức, lối sống làm thước đo đánh giá cán bộ: phi thực tế!

Mối tương tranh Mỹ – Trung về địa chính trị và ảnh hưởng của cuộc bầu cử

Đỗ Kim Thêm 

Cuộc họp giữa Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Ngoại trưởng Yoko Kamikawa với Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar, Ngoại trưởng Úc Penny Wong và Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Tokyo, ngày 29/07/2024. Nguồn ảnh: AP – Shuji Kajiyama

Trong công cuộc đấu tranh ngày càng gay gắt để giành lấy ảnh hưởng trong các lĩnh vực địa chính trị và kinh tế đối với Trung Quốc, Hoa Kỳ có thể sẽ gia tăng các loại áp lực lên các nước khác và các doanh nghiệp quốc tế đang có mối giao thương với Trung Quốc. Do đó, một thế giới có thể được phân chia thành hai hướng theo hai hệ thống Trung Quốc và Mỹ. 

Continue reading

Posted in Đỗ Kim Thêm, Quan hệ Mỹ - Trung | Comments Off on Mối tương tranh Mỹ – Trung về địa chính trị và ảnh hưởng của cuộc bầu cử

Hai thế giới

Nguyễn Thông

Trong lúc người dân Venezuela đoàn kết đuổi cổ gã tổng thống gian lận phiếu Maduro khiến nó trốn chui trốn nhủi, phen này toi hẳn. 

Thì ở xứ An Nam người ta mải bận cãi nhau về việc cực kỳ hệ trọng của đất nước là… trùng tu cái cầu có mái ở phố cổ Hội An, tục gọi chùa Cầu (thực ra nó không phải chùa, gọi mãi thành quen).

Continue reading

Posted in Nguyễn Thông, Tản Mạn, Venezuela | Comments Off on Hai thế giới

Nhà hoạt động Phạm Văn Trội ra tù lần 2, chia sẻ chuyện nhà tù và khả năng tỵ nạn chính trị

VOA Tiếng Việt

31/07/2024

Nhà hoạt động Phạm Văn Trội mãn hạn tù và trở về với gia đình hôm 30/7/2024.

Nhà hoạt động Phạm Văn Trội, thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ, vừa trở về nhà hôm 30/7 sau khi mãn hạn tù 7 năm về tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.

Continue reading

Posted in Phạm Văn Trội, tù nhân lương tâm, VOA | Comments Off on Nhà hoạt động Phạm Văn Trội ra tù lần 2, chia sẻ chuyện nhà tù và khả năng tỵ nạn chính trị

Kinh tế nhìn từ bản quyền truyền hình

Phạm Thái Lâm 

Phản bác lại những lời ca ngợi về các thành tựu kinh tế tưởng tượng trong nhiệm kỳ của ai đó, mình muốn nhìn kinh tế thực chất hơn từ bản quyền truyền hình các sự kiện lớn.

Continue reading

Posted in Kinh tế Việt Nam, Phạm Thái Lâm, Thuỵ My RFI | Comments Off on Kinh tế nhìn từ bản quyền truyền hình

Những hạn chế trong lệnh cấm chip của Mỹ đối với Trung Quốc

Hanna Dohmen, Jacob Feldgoise & Charles Kupchan, “The Limits of the China Chip Ban,” Foreign Affairs, 24/07/2024.

Biên dịch: Tạ Kiều Trang

Các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Washington rốt cuộc lại có thể có lợi cho Bắc Kinh.

Posted in Charles Kupchan, Foreign Affairs, Hanna Dohmen, Jacob Feldgoise, nghiencuuquocte, Quan hệ Mỹ - Trung, Tạ Kiều Trang | Comments Off on Những hạn chế trong lệnh cấm chip của Mỹ đối với Trung Quốc

Chuyên gia: ‘Tình hình Biển Đông nhiều bất ổn’

VOA Tiếng Việt

29/07/2024

Các tàu hải cảnh Trung Quốc xuất hiện dày đặc ở Biển Đông trong năm qua.

Tình hình Biển Đông trong năm qua tiềm ẩn nhiều bất ổn với các vụ va chạm ngày càng tăng giữa Philippines và Trung Quốc xung quanh Bãi Cỏ Mây, còn Việt Nam tăng tốc bồi đắp đảo trong khi Bộ Quy tắc Ứng xử vẫn tiến triển hết sức chậm chạp, các chuyên gia cho biết tại một hội thảo mới đây về Biển Đông.

Continue reading

Posted in Biển Đông, VOA | Comments Off on Chuyên gia: ‘Tình hình Biển Đông nhiều bất ổn’