- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
Category Archives: Quốc Tế
Syria bị bao vây bên trong cũng như bên ngoài
Không phải là bi quan, đây là hiện thực. Không có dân chủ, nếu hệ thống chính trị được kiến thiết trên một nền tảng tôn giáo. Hoặc chúng ta mang tinh thần dân chủ và sống trong tự do hoặc là chúng ta theo tôn giáo. Tôi chọn cách thứ nhất là sống dân chủ và tự do. Nhưng điều đó không có nghĩa là tôi kỳ thị tôn giáo. Đối với tín ngưỡng riêng tư của từng con người thực hành nó từ một niềm tin sâu xa, tôi hết sức tôn trọng. Nhưng nếu với tư cách là một thiết chế tôn giáo dẫn dắt ta, thì đó là bạo quyền. Và chính vì lý do còn có bao người vô thần hoặc theo một tôn giáo khác. Một xã hội lấy pháp luật tôn giáo làm cơ sở, đối với tôi, là một nền độc tài chuyên chế. Có khi nó còn xấu xa hơn một chế độc tài quân phiệt. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 7)
Chúng tôi… đã tin chắc rằng logic tự nhiên của xung đột gây ra sự cắt đứt bất kỳ mối quan hệ nào giữa hai bên tranh đấu, gây ra một xu hướng ngày càng tăng để phỉ báng kẻ thù, và không ngớt dẫn đến đối đầu vũ lực. Đây là logic bi thảm kích động các bên tham gia trong cuộc xung đột Balkan và tất cả các bên khác dính líu đến các cuộc xung đột đẫm máu. Và chúng tôi đã muốn chống lại loại logic đó, vì vậy chúng tôi đã muốn, bằng mọi giá, để cố tránh dẫn hai phe tách biệt đó đến vực thẳm. Loại tư duy đó thường bị chỉ trích là cố tham gia vào thỏa thuận với ma quỷ. Lời buộc tội này được đưa ra không chỉ đối với những người đã cộng tác với chế độ theo cách này hay cách khác, hoặc những người, như bản thân tôi, đã đồng ý để đại diện cho họ, mà cũng đối với những người Đoàn kết tham gia các cuộc đàm phán Bàn Tròn. Những người sau, trong khi bảo vệ mình, nói rằng đã đáng thương lượng với ma quỷ nếu nó cuối cùng truyền bá cái thiện và sự biến đổi hòa bình mà đã dẫn đến tự do và dân chủ…. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 6)
Trong các khu vực nông thôn Ba Lan trên thực tế… đã có sự ủng hộ đơn phương cho chế độ mới. Và những kỳ vọng lớn quả thực đã gắn với nó. Tôi có thể hỏi các bạn, các quý bà và quý ông, trực tiếp, cái gì đã buộc phía chính phủ tham gia những cuộc đàm phán Bàn Tròn đó. Hệt như đã xảy ra trong cuộc khủng hoảng trước… Tất nhiên, tôi không muốn đơn giản hóa quá mức, nhưng tôi muốn cho thấy đây là một vấn đề thực sự. Đó là vấn đề cung cấp lương thực cho những người Ba Lan, vì mỗi cuộc khủng hoảng Ba Lan đã, thực ra, đi cùng với các kệ hàng trống rỗng… Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 5)
Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Ba Lan luôn luôn đã mong Giáo hội trở thành một đối tác, mà họ có thể dễ dàng đối xử như công cụ, một loại đối tác mà sẽ có khả năng để làm dịu phe đối lập đi và để làm bớt những căng thẳng trong xã hội. Phải, chúng tôi đã không chỉ nói chuyện với họ; trong khi đã có nguyên tắc được thừa nhận rồi bởi Đức Hồng y Wyszyński rằng chúng tôi sẽ luôn luôn nói chuyện bất cứ khi nào chính quyền muốn nói chuyện, nhưng chúng tôi cũng đã tiến hành hội đàm với các lãnh đạo của phe đối lập. Chúng tôi sẽ luôn luôn khuyến khích cuộc thương lượng với xã hội, thông qua các đại biểu được bầu. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 4)
Bàn Tròn đã không gây ra sự thối rữa trong cấu trúc đế quốc của Liên Xô; đúng hơn nó đã là hệ quả của sự thối rữa đó. Nó đã không phải là cái điềm báo trước sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản như một hệ thống kinh tế xã hội. Sự kết thúc của hệ thống đã được chính phủ của Thủ tướng Rakowski cảm nhận thấy, chính phủ đã tiến hành các bước theo một hướng mới. Tuy nhiên, nó đã làm tăng tốc, đã tăng tốc chỉ vài tháng sự thay đổi đội gác quyền lực ở Ba Lan, và nó đã ảnh hưởng đáng kể nhưng không quyết định đến cách thức chuyển giao quyền lực.…. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Hãy trả lại sự bình thường cho người dân Việt Nam –Nhìn từ trường hợp của Nhật bản
Đảng Duy Tân Nhật bản chủ trương tăng quyền cho các chính quyền địa phương, dân bầu trực tiếp thủ tướng, bãi bỏ thượng viện, áp dụng chính sách chấm dứt việc dựa vào phát điện hạt nhân, cải cách giáo dục, v.v. Đảng nầy mới được thành lập vào tháng 9 năm 2012, khởi đầu hoạt động với sự tham gia của 13 đại biểu quốc hội đã rời bỏ các đảng LDP, đảng Dân chủ Nhật bản, đảng Minna no To (Đảng của mọi người)… Trong cuộc bầu cử hạ viện tháng 12 năm ngoái, đảng này giành được 54 ghế, trở thành đảng lớn thứ ba trong quốc hội Nhật bản, chỉ kém đảng Dân chủ là đảng cầm quyền trước khi bầu cử ba ghế. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 2)
Đây là một câu chuyện kịch tính với kết thúc có hậu. Nhưng ngay lập tức, các sự kiện thế giới đã làm lu mờ các thành tựu của Ba Lan. Trước khi hết năm 1989, những người cộng sản đã xuống thế (với ít sự mập mờ hơn nhiều) ở mọi nước Đông Âu khác, và việc mở bức Tường Berlin vào ngày 9 tháng Mười Một đã hằn sâu trong ký ức của tất cả mọi người, những người đã sống qua các tháng không thể tin được đó. Ba Lan đã bị bỏ lại với một thỏa hiệp mà đã có vẻ hoàn toàn không cần thiết, và nhiều người Ba Lan đã cảm thấy rằng cuộc cách mạng của họ đã chưa xong, chưa hoàn thành. Có lẽ tồi tệ nhất, họ đã không có bất cứ thời khắc gợi nhớ nào để kỷ niệm. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Vì sao Trung Đông luôn ở trong tình trạng căng thẳng
Trung Đông là một vùng đất rất đặc biệt xét về cả khía cạnh địa chính trị cũng như “phong thủy”. Nó đặc biệt về những kỳ tích của những nền văn minh rất sớm, về vị trí địa lý, về những nguồn tài nguyên lớn ẩn giấu trong lòng đất và đặc biệt cả về những tư tưởng tôn giáo bắt nguồn từ đây. Cũng bởi những lẽ rất đặc biệt ấy mà ở đây thường xuyên xảy ra các va đập, các cuộc đụng độ bằng vũ lực phức tạp và liên miên, từ chủ quyền lãnh thổ, tư tưởng tôn giáo đến lợi ích kinh tế. Thậm chí việc tranh chấp nguồn nước cũng xảy ra chiến tranh mà theo tôi, tương lai xa hơn thì nước sẽ quan trọng hơn cả dầu mỏ ở vùng này. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
BÀN TRÒN BA LAN: NHỮNG BÀI HỌC (KỲ CUỐI)
Kết luận của các cuộc thảo luận của chúng ta, kết luận của vài ngày gần đây này, ưu đãi việc nhấn mạnh sự vĩ đại, địa vị đặc biệt của sự kiện mà Bàn Tròn đại diện. Nhưng, hãy để tôi nhắc nhở các bạn về cái đã là một ý tưởng tái diễn trong vài ngày gần đây, vì nó đáng ghi nhớ, đặc biệt là nếu chúng ta cần phải nhắc lại những gì chúng ta đã nghe. Và đó là ý tưởng rằng sự kiện bất thường rằng Bàn Tròn đã thực sự tiến hóa từ sự yếu kém, từ sự yếu kém của cả hai bên mà đã tiến hành thảo luận vào tháng Hai năm 1989. PZPR, đảng cộng sản cai trị Ba Lan lúc đó, đã yếu bất thường. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
BÀN TRÒN BA LAN: NHỮNG BÀI HỌC (KỲ 15)
Tôi chỉ muốn có một chút thời gian để nhấn mạnh tầm quan trọng của ba chủ đề có liên quan đến hội nghị đặc biệt này, mà tính đặc biệt của nó được củng cố thêm bởi sự hiện diện của Tổng thống Ba Lan chiều nay. Chủ đề đầu tiên là tầm quan trọng lâu dài của việc nghiên cứu về xung đột con người, và về một dải các dạng, mà trong đó xung đột xảy ra, từ ôn hòa đến bạo lực. Là một trong những câu đố lớn của các xã hội loài người vì sao cuộc xung đột lại có một dạng và không có dạng khác, và đối với những người trong chúng ta những người tin vào “tính ưu việt của đối thoại kiên nhẫn hơn tất cả các hình thức bạo lực trong giải quyết các xung đột,” như Đức Giáo Hoàng John Paul II đã viết cho chúng ta về hội nghị phi thường và cấp bách này, đó là điều quan trọng tột cùng mà chúng ta tiếp tục tìm kiếm các thành phần cá nhân và xã hội của nguyên tắc đó về đối thoại kiên nhẫn. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment