Category Archives: Pháp Luật

Trung tá và Thiếu tá

Một vụ án không phải chính trị hay an ninh nhưng bị “đặc biệt hóa” bằng những biện pháp an ninh “quá mức cần thiết”, “quá ghê”, “quá chặt” như nhận định của Luật sư Trần Vũ Hải khi trả lời phỏng vấn của BBC ngày 16/4/2010, bà Trần Khải Thanh Thủy được ít nhất ba sĩ quan cấp tá áp giải. – BVN Continue reading

Posted in Pháp Luật | Tagged | Leave a comment

35 năm giải phóng miền Nam – 35 năm mất đất hương hỏa

Vậy mà sắp tới cái ngày được lợi quyền ấy, Phái III Họ Trần tại thôn Nhì Tam Đông, xã Thủy An (nay là phường An Đông), thành phố Huế, lại có bộ mặt đưa đám, bởi 35 năm “được giải phóng” cũng là 35 năm họ “mất” đất hương hỏa mà thủ phạm, hỡi ôi, lại chính là thế lực mệnh danh “giải phóng”! Continue reading

Posted in Pháp Luật | Tagged , | Leave a comment

“Đầy tớ” đấm nhân dân và công nghệ “phát chẩn” hiện đại

Thế mà khi tôi nói về điều này thì một ông bạn tôi bây giờ cũng làm cán bộ lãnh đạo cấp Vụ tỏ ra rất khó chịu. Anh ấy nói với tôi rằng “Vì ông là bạn nên tôi nhắc ông hãy cẩn thận không rơi vào cái bẫy của kẻ xấu”. Rồi ông bảo tôi đó chỉ là “con sâu bỏ rầu nồi canh”. Tôi cũng nổi giận nói với bạn mình rằng: “Sao đến lúc này mà những người có trách nhiệm lớn đối với đất nước như ông vẫn nói cái bài “con sâu bỏ rầu nồi canh” hay là “trường hợp cá biệt”. – Trực Ngôn. Continue reading

Posted in Pháp Luật | Leave a comment

Đạo trời & án tại hồ sơ

“… án thì phải tại hồ sơ”- Đó là câu nói của người đứng đầu Chính phủ – Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bên hành lang kỳ họp Quốc hội – ngày 23/11/ 2009 – khi được các phóng viên hỏi ý kiến về vụ án Nông trường Sông Hậu đang gây bức xúc dư luận! Nay vụ “án” đó đã được “giải cứu” bởi Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, tuyên bố hủy cả hai bản án sơ và phúc thẩm cuả 2 cấp tòa Cần Thơ “… để giải quyết lại vụ án từ giai đoạn điều tra”. Continue reading

Posted in Pháp Luật | Leave a comment

Cần một nền hành chính vận hành tự động!

Cái đầu đề (có thể do báo “lề phải” đặt thay tác giả) tưởng như chỉ nói chuyện “cải cách hành chính” tức những chuyện thủ tục hình thức kiểu “một cửa một dấu”…, nhưng thực chất đã đặt những … Continue reading

Posted in Pháp Luật | Leave a comment

Các nguyên lý của triết học pháp quyền

Triết học pháp quyền là tên gọi ngắn gọn và quen thuộc dành cho tác phẩm lừng danh mang đến hai nhan đề : Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Grundlinien der Philosophie des Rechts) và Đại cương pháp quyền tự nhiên và khoa học về Nhà nước (Naturrecht und Staatswissenschaft im Grundrisse) của Hegel sau khi tác giả của nó đã qua đời. Continue reading

Posted in Pháp Luật | Tagged , | Leave a comment

Cơ quan tiến hành tố tụng cố ý khép tội cho người vô tội – Trường hợp ông Hồ Trọng Hiếu

Các cơ quan tiến hành tố tụng thấy sai mà không sửa, hơn thế nữa lại bao che sai lầm cho nhau: Viện kiểm sát bao che Công an, Tòa án bao che Viện kiểm sát, Công an dẫn đến các vụ án oan thì những hành vi đó chỉ có thể được gọi là Tội ác! Điều nghiêm trọng là những hành vi cố ý bức hại người vô tội – Tội ác ấy không phải là hiếm ở Việt Nam… – BVN Continue reading

Posted in Pháp Luật | Tagged | Leave a comment

“Kẽ hở Pháp luật” – một thuật ngữ thiếu chính xác về Pháp lý

Cụm từ “kẽ hở Pháp luật” phát sinh từ giới nhà báo, có lẽ được khoảng gần hai chục năm nay. Cũng có thể thoạt tiên là do giới lãnh đạo dùng, sau đó các nhà báo “hiểu ý” rồi yên tâm đem ra dùng lại trên báo chí và khiến nó phổ biến đến mức trở thành một thuật ngữ báo chí, tuy nhiên chưa bao giờ một hệ thống Pháp luật đúng nghĩa lại chấp nhận khái niệm này. Continue reading

Posted in Pháp Luật | Leave a comment

Tường trình và kiến nghị khẩn

Khoảng 08:25 ngày 23 tháng Ba năm 2010 khi tôi đang ở nhà một mình, bỗng nhiên có 3, 4 người trung niên lạ mặt đến nhà tôi, giới thiệu là ở hội cựu chiến binh muốn vào gặp tôi để nói chuyện, tôi mở cửa và mời mọi người vào phòng khách và bỗng nhiên ồ vào thêm rất nhiều người nữa, có hai người chống nạng, nhiều người mặc đồ xám kiểu dân phòng, trong đó có một phụ nữ trên 50 tuổi. Continue reading

Posted in Pháp Luật | Tagged | Leave a comment

“Tam quyền nhất lập” đồng lòng hại dân

Cũng như mọi thể chế Cộng hòa khác, Việt Nam có đủ cả ba cơ quan cấu thành Nhà nước Pháp quyền: Hành pháp (Chính phủ và chính quyền địa phương), Tư pháp (Viện kiểm sát, Tòa án) và Lập pháp (Quốc hội). Thế nhưng khác với tuyệt đại đa số các Nhà nước Pháp quyền trên thế giới, ba cơ quan quyền lực Nhà nước này ở Việt Nam không “phân lập” (hoàn toàn độc lập với nhau) bởi cùng chịu sự điều khiển của một đảng phái chính trị hiện là duy nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam. Continue reading

Posted in Đảng CSVN, Pháp Luật | Tagged , | Leave a comment