- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
- Ưu tiên phát triển văn hóa sao lại đòi tăng thuế gấp đôi? 19/11/2024
- Từ một vài sản phẩm gọi là “sữa” trên thị trường đến việc cung cấp dinh dưỡng cho trẻ 19/11/2024
- Sư Thích Minh Tuệ dừng khất thực lần hai vì “an ninh trật tự” 18/11/2024
- Những nghịch lý kinh niên của kinh tế Việt Nam 18/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
- Ưu tiên phát triển văn hóa sao lại đòi tăng thuế gấp đôi? 19/11/2024
- Từ một vài sản phẩm gọi là “sữa” trên thị trường đến việc cung cấp dinh dưỡng cho trẻ 19/11/2024
- Sư Thích Minh Tuệ dừng khất thực lần hai vì “an ninh trật tự” 18/11/2024
- Những nghịch lý kinh niên của kinh tế Việt Nam 18/11/2024
Tag Archives: 1975
Phản động?
Có một bạn tên “phalenhantao…” đọc bài 30/4 nghĩ về 30/4 của tôi và mắng mỏ như thế này: “Đồ phản động! Giống y như Nguyenngocdao vậy! Cái ngày thống nhất của cả dân tộc mà tên này nói bằng … Continue reading
Có cần thiết đổ ra hàng trăm tỷ đồng để diễu binh ở Sài Gòn và bắn pháo hoa ngút trời ở nhiều địa phương trong nước từ Tết Nguyên đán đến 30/4 như vậy hay không?
Phải nói sự lãng phí tiền của dân đó, đang đi ngược với lời hô hào tiết kiệm để xóa đói giảm nghèo mà Chính phủ đã đưa ra, đang là chuyện được dư luận trong và ngoài nước bàn luận khi Việt Nam còn đang quá nghèo và đi vay thế giới với khối lượng tiền tệ lớn chỉ vì cái bệnh phô trương thâm căn cố đế đã tồn tại từ thời kỳ “Đại nhảy vọt”, “Đại cách mạng văn hóa” của Trung Quốc. Continue reading
Chiến tranh Việt Nam và ngày 30 tháng 4 dưới mắt Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ
Anh giải thoát cho những ai ham gào to “chiến thắng” bằng phân tích “thắng cái gì?” Thực chất sự “thắng” ấy chỉ là một “chủ nghĩa xã hội” nghĩ mình đã thắng “chủ nghĩa tư bản” – cái bóng ma thắng trận nay đã hết đồng minh ở Nga và châu Âu, còn những đồng minh châu Á (cùng một đồng minh mới có tên là Chavez ở mãi cùng trời cuối đất Nam Mỹ) thì chỉ là những thí dụ cho thấy cái “chủ nghĩa” ấy đã cạn kiệt sức hấp dẫn. Continue reading
Ngày 30/4 và chuyện “hòa hợp, hòa giải”
Một dân tộc không đồng lòng hay thiếu đồng thuận là một dân tộc yếu. Nhìn sang Hàn Quốc mà thấy ngậm ngùi cho mình. Trước đây, miền Nam Việt Nam cũng gần hay tương đương với họ, mà nay thì ta đang nhìn họ như đứa trẻ mơ ước làm người lớn. Tổng thống người ta biết tha thứ cho cựu Tổng thống đã lầm lỡ, còn bên ta thì kẻ té ngựa bị đày đọa cho chết, và nếu chưa chết thì thành thân tàn ma dại. Dã man. Continue reading
Nghĩ về một sự thật
Những ngày vừa qua không ít người đã viết về cách giải quyết giữa hai vị chỉ huy chiến trường Nam-Bắc của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ khi kết thúc cuộc nội chiến, điều mà người Việt Nam thường chế giễu là “dân hợp chủng có khác”! Trong lúc đó, người Việt Nam, tự hào là đồng chủng, và hơn 110 năm sau theo đà văn minh nhân loại (!), lại không học hỏi được từ lịch sử nên đã giải quyết hoàn toàn ngược lại khi kết thúc, cũng là cuộc nội chiến của đất nước mình. Vì thế bây giờ, đã 35 năm sau ngày 30-4-1975, vẫn còn phải kêu gọi hòa giải, hòa hợp! Continue reading
Kinh tế Việt Nam 35 năm nhìn lại
Năm 1975, khi miền Nam hoàn toàn sát nhập với miền Bắc, cả hai nền kinh tế hợp lại trong một hoàn cảnh khá đặc biệt. Lúc đó miền Bắc gần như kiệt quệ sau hàng chục năm chiến tranh. Gánh nặng của chế độ bao cấp miền Bắc mang vào cộng với nền kinh tế của Miền Nam lúc đó gần như quỵ hẳn sau khi bị hàng loạt biến động như đánh tư sản, giãn dân lên vùng kinh tế mới và phong trào vượt biên ngày một nhiều hơn đã khiến cho Việt Nam gần như suy sụp hoàn toàn. Continue reading
Suy nghĩ nhân ngày 30-4: Niềm hy vọng
Ngày 30 tháng 4 năm 2010 đánh dấu một mốc lớn trong lịch sử hiện đại.
Hơn một phần ba thế kỷ đã trôi qua từ ngày thống nhất. Lòng người, bất kể nhân thân, nếu có quan tâm đến vận mệnh đất nước, vẫn chưa yên.
Hơn ba triệu người Việt Nam nằm xuống trong chiến tranh vừa qua. Sự mất mát về sinh mạng quá lớn lao, nhất là khi nhìn vào thành quả và thực trạng xã hội ngày nay!
Thay vì đau buồn hay nản chí, chúng ta tìm hiểu quá khứ và nhận thức rằng một khúc quanh lịch sử mới đang đợi chờ.
Giới viết sử năm 2075 sẽ khách quan phán xét công và tội của người khởi xướng và ý nghĩa thật sự của cuộc chiến giai đoạn 1960-1975.
Trong khi đấy, do tư lợi cá nhân, những Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống thấp thoáng hiện hình ở đầu thế kỷ XXI sẵn sàng nhắm mắt làm ngơ trước đe dọa, hống hách của ngoại bang, trong khi mạnh tay đàn áp, trừng trị người yêu nước. Continue reading
Ba điều ước 30 tháng Tư
Có một hành động của tôi vào năm 1976 cứ nghĩ sẽ giữ kín mãi, sống để bụng chết mang đi, nay xin bộc lộ: năm đó, vào đúng ngày 30 tháng Tư, ngồi một mình, nghĩ ngợi lẩn thẩn thế nào, lại viết một lá thư gửi một người tôi tin là đồng chí đó sẽ thừa hiểu mấy điều “vô cùng hợp lý”. Xin nói luôn là thư của tôi không có hồi âm. Nội dung thư của tôi mang ba kiến nghị như sau… Continue reading
Hòa hợp hòa giải và bài học lịch sử 145 năm trước: Ngày toàn thắng của quân đội miền Bắc nước Mỹ trong cuộc chiến tranh Nam Bắc
Sau khi bài “35 năm quá dài” của nhà văn Dạ Ngân đưa lên mạng Bauxite Việt Nam (28/4/2010), vài người bạn thấy trong lời bình có nhắc đến cách đối xử của quân đội miền Bắc thắng trận với quân đội miền Nam bại trận trong nội chiến Mỹ, gọi điện đến người viết đề nghị nói rõ chuyện này. – BVN Continue reading
35 năm quá dài
Trong vai một nhà báo của bên “chiến thắng”, tôi có mặt tại Sài Gòn từ tháng 7 năm 1975, và cũng đã có những câu hỏi không khác gì bạn văn Dạ Ngân của tôi đã có. Vì tôi cũng có hàng trăm người bà con ở phía “chiến bại”. Vì tôi cũng có mặt ở cái trại sáng tác Vũng Tàu của Dạ Ngân. Hơn thế nữa, tôi còn có được sự so sánh những cái hay cái dở của kẻ “chiến thắng” với những cái hay cái dở của kẻ “chiến bại”, và thấy ngay là hóa ra kẻ “thắng” có vô khối cái cần học ở “kẻ bại”, trong đó có cung cách làm ăn, dạy trẻ, đối nhân xử thế, mà càng về sau càng rõ. – HH Continue reading