- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Category Archives: Tản Mạn
Giải lý vận nước Việt Nam theo cái nhìn vô ngã
Vận nước Việt Nam vì thế sẽ không khá. Những mảnh vụn rời rạc trong sự lãnh đạo và cai quản nước yếu kém sẽ làm tan khí phách Việt Nam trước sự đe dọa và xâm lăng biển đảo của Trung Quốc. Nếu nhà cầm quyền Việt Nam biết tập nhìn (quán chiếu) tình hình xã hội Việt Nam qua lăng kính vô ngã, họ sẽ thấy là hạnh phúc của họ cũng rất mỏng manh. Vì hạnh phúc của chính họ cũng được làm bởi những yếu-tố-không-hạnh-phúc. Họ không thể giữ mãi được những gia tài đồ sộ cho con cháu họ trong khi chung quanh có quá nhiều người khổ. Họ không thể sống thảnh thơi khi tàu chiến Trung Quốc rầm rộ tuần hành quanh các đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Hạnh phúc của những người cầm quyền, những người lãnh đạo guồng máy nhà nước có liên hệ chằng chịt với hạnh phúc của người dân.
Qua lăng kính đạo Phật, chỉ có cách lo cho dân thực sự với tất cả tấm lòng, như tấm lòng thương dân thương nước của các vua đời nhà Trần, may ra mới cứu vãn được tình thế. Còn để tình trạng ù lì hiện nay tiếp tục trì trệ, các nhà lãnh đạo và Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ phải đương đầu với những khó khăn và sự hỗn loạn khó lường. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Phía sau “người Việt ở hải ngoại được ứng cử tại Việt Nam” ẩn giấu gì?
Cùng với câu chuyện muôn thuở về “tàu lạ” mang quốc tịch Trung Quốc bắn giết ngư dân Việt, một hiện tượng lạ khác cũng đang len lén xâm nhập vào đời sống chính trị ở Việt Nam: người Việt ở hải ngoại có thể được tham dự bầu cử và ứng cử tại “quê hương”.
Ngày 9/11/2015, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, báo Nhân Dân tổ chức một cuộc hội thảo, trong đó có nói về vai trò của người Việt ở hải ngoại. Chi tiết được giới quan sát chú ý là trong cuộc hội thảo này đã có ý kiến đề nghị “cho người Việt ở hải ngoại được tham dự bầu cử và ứng cử tại Việt Nam”. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Câu chuyện hòa giải
Sắp đến đạị hôi Đảng XII, vẫn còn nhiều người muốn đóng góp ý kiến. Dù sao, đó là một dấu hiệu đáng mừng, còn hơn là không có ai quan tâm vì người dân vô cảm quay lưng lại với thời cuộc. Vấn đề là có người nói, nhưng phải có người nghe, vì vô cảm không nghe còn nguy hiểm hơn là vô cảm không nói. Quá trình phản biện về chính trị cũng phản ánh thực trạng hòa giải của đất nước. Hy vọng Viêt Nam không thua quá xa Miến Điện.
Sắp đến ngày Thiên chúa Giáng sinh, và cũng sắp hết năm Ất Mùi đầy kịch tính, thời điểm giao mùa của “thay đổi khí hậu” đang trở thành mối lo toàn cầu. Hy vọng mỗi người bớt cực đoan một chút, bớt thù hận một chút, bớt tham lam một chút và bớt chấp đi môt chút, may ra đất nước này mới có thể hòa giải và thoát khỏi kiếp nạn (karma) Bắc thuộc. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Nỗi buồn Trang Thế Hy (1924-2015)
Sớm nhận ra sự thật, đầu những năm 90 thế kỷ trước, khi nghỉ hưu từ cương vị Uỷ viên Ban Cấp hành Hội Nhà văn TP. HCM và hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Trang Thế Hy đã tuyên bố “đi chỗ khác chơi”! Và ông đã về quê nhà ở xã Hữu Định (Bến Tre) sống “ẩn dật” cho đến cuối đời. Trong hàng chục tấm hình nhà báo Lê Phú Khải chụp ông trong suốt 21 năm ông sống ẩn dật tại quê nhà, nhân ông vừa ra đi (8.12.2015), tác giả gửi đến Bauxite Việt Nam một phóng sự ảnh về nhà văn. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
LỊCH SỬ QUA LÁ QUỐC KỲ
Lịch sử của mỗi quốc gia trên thế giới đều trải qua nhiều chế độ, chính thể khác nhau. Trong mỗi thời kỳ của mỗi chế độ, mỗi chính thể của một quốc gia đều có một Lá cờ đại diện cho quốc gia của thời kỳ đó. Vì vậy, khi có sự thay đổi về chế độ hoặc thay đổi chính thể (mà không còn theo chế độ trước) thì Lá cờ đại diện cho quốc gia cũng thay đổi. Điều đó nói lên rằng “Quốc kỳ” chỉ là Avatar (hình ảnh đại diện) cho “Quốc gia” trong một thời kỳ nhất định.
Tổ Quốc thì vĩnh hằng (trừ khi bị thôn tính, sáp nhập vào quốc gia khác), còn chế độ (hoặc chính thể) thì chỉ tồn tại trong một thời kỳ nhất định.
Từ những lý lẽ trên để thấy rằng: Nên hiểu “Quốc kỳ” là Cờ đại diện cho một Quốc gia trong một thời kỳ khi chế độ (hoặc chính thể) cụ thể của Quốc gia đó còn hiện hữu (tồn tại) chứ không nên hiểu đó là Cờ Tổ quốc bởi Tổ quốc là Lịch sử dựng nước, giữ nước của Dân tộc trải qua nhiều chế độ, nhiều chính thể khác nhau. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Tháng 12, đàn bà
Tháng Mười Hai năm nay, xuất hiện nhiều câu chuyện về những người đàn bà trên thế gian này – có những người lừng danh, và cả những người vô danh – khiến mọi thứ lại càng đáng nhớ hơn.
Tháng Mười Hai, nhắc nhiều người yêu nhạc ngồi nghe lại bài Woman của John Lennon. Bài hát ngợi ca về đàn bà của ông như một định mệnh thôi thúc, ông viết ra, kịp hát ghi âm lầm cuối cùng trước khi ngày định mệnh 8/12 đến: một kẻ tâm thần đã bắn ông chết ngay trước cửa nhà.
Trong Woman, chàng ca sĩ mắt kính tròn hát rằng “Woman please let me explain. I never meant to cause you sorrow or pain. So let me tell you again and again and again” (Tạm dịch: ôi Nàng, xin cho tôi giãi bày. Tôi không bao giờ muốn đem đến cho nàng nỗi đau hay muộn phiền. Xin cho tôi nhắc lại muôn lần điều này…). Người đàn bà rất chung và rất riêng của bài hát đó, muốn giới thiệu rằng mỗi bước đi lên của nhân loại, luôn có lời ngợi ca và trân trọng. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
“Nhân quyền, tị nạn và tranh của tôi”
Nhân ngày Quốc tế nhân quyền của Liên Hợp Quốc (10/12) năm nay, BBC có cuộc trao đổi với một nhà văn, nhà báo đang tị nạn chính trị ở nước Đức, người đồng thời đang có một triển lãm tranh sơn dầu tại Tây Berlin với chủ đề “Đường chân trời II”.
“Chân trời của Việt Nam chỉ giới hạn ở một thứ chủ nghĩa và thể chế lạc hậu cách đây cả trăm năm và thế giới đã phế bỏ, nên Việt Nam tụt hậu cả gần trăm năm so với những nước phát triển”, nhà văn Võ Thị Hảo, tác giả của triển lãm tranh đang được trưng bày ở Geleri 1892 ở thủ đô nước Đức, nói với BBC hôm 06/12/2015, khi được hỏi về sự khác biệt giữa “đường chân trời” của Việt Nam và các nước “đã phát triển”. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Lượm lặt từ những cuộc chuyện trò
Tôi nhận được mấy cái email liền sau bài viết “Hãy nhìn sang Myanmar” với cùng một câu hỏi “này ông TL, vậy thì ông định nói ai là Theinsen ai là Aung San Suu Kyi của Việt Nam đấy? Cùng thời điểm, phóng viên của hai hãng tin nước ngoài cũng truy vấn tôi đúng câu ấy.
Chỉ có liều mạng một cách ngu ngốc mới đưa ra câu trả lời cụ thể khi mà cuc diện “chính trị của Việt Nam vẫn là hộp đen” như cách nói của Jonathan London. Nhưng cũng không thể theo kiểu thầy bói nói dựa, đưa ra những đáp số ỡm ờ, hiểu thế nào cũng được.
Tôi chọn cách trả lời đúng theo mạch tư duy của chính mình, dựa vào logic của cuộc sống mà tôi đã trải và đã nghiệm: họ, tức là những “Theinsen, Aung San Suu Kyu của Việt Nam” đang ở trong khối vĩ đại của hơn 90 triệu người Việt Nam yêu nước thương nòi”. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Tự bạch của Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha
Năm nay tôi 53 tuổi rồi; gẫm lại cái đời quá khứ của tôi, chẳng biết vì sao mà nó lại như một chuỗi đau khổ dài dặc như thế! Nghe mẹ tôi kể cho biết rằng khi mẹ tôi1 có mang tôi, sốt rét 6 tháng trời người chỉ còn cái da bọc cái xương, bụng to vượt mặt mà vẫn phải cố dậy lăn cái cối đá thủng để đập lúa chiêm. Vì thế nên khi tôi ra đời đã là một đứa trẻ tiên thiên bất túc, mềm yếu như cái dải khoai. Được 7 ngày đã bị chứng cam ám mục, mủ ở trong mắt phòi ra, đắp lá mãi mới khỏi. Ngoài 7 ngày, cứ mờ mờ sáng mẹ tôi cho tôi bú một bữa no, lấy tã quấn chặt đặt nằm trên giường, trên bụng chèn một cái gối. Tôi nằm ngủ yên, thức dậy đói, khóc chán, mỏi mồm lại nằm yên; cho đến 11 giờ trưa mẹ tôi đi làm đồng về mới lại ôm con lên, chùi sạch cứt đái rồi cho bú. Buổi chiều cũng lại sống một cảnh ấy từ 1 giờ đến 7-8 giờ tối, chỉ có đêm là được nằm với mẹ suốt đêm. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Chủ nghĩa Xã hội có xuất hiện ở Việt Nam trong thực tế ?
Việc chuyển kinh tế “Tập trung bao cấp” trở lại kinh tế “Thị trường” – gọi là “đổi mới” – là công lao của những người cấp tiến, thế mà phái bảo thủ trong Đảng lấy đó làm công lao của mình, họ luôn miệng nói: Nhờ Đảng sáng suốt “đổi mới” hay “cởi trói”.
Thử hỏi: Ai trói, trói bằng gì? Ai cũng có thể trả lời: Đảng trói, trói bằng dây XHCN. Đảng trói, Đảng mở, coi như lấy công chuộc tội = huề. Nghiêm khắc hơn, chính Đảng dùng dây XHCN trói buộc gây khổ cho dân, đình đốn trong việc phát triển đất nước suốt một phần ba (1/3) thế kỷ (1954-1986), Đảng công ít, tội nhiều.
Chủ nghĩa Xã hội đến Việt Nam như một tên tội đồ, nó để lại dấu ấn trong lịch sử dân tộc. Hôm nay nhắc lại nó để muôn đời sau hãy xa lánh nó. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment