- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Category Archives: Quốc Tế
Phương Tây đồng loạt yêu cầu Nga không can thiệp quân sự vào Ukraina
Ngay sau khi Nghị viện Nga bật đèn xanh cho phép Tổng thống Vladmimir Putin được quyền đưa quân sang Ukraina, các nước phương Tây đã đồng loạt lên tiếng gây áp lực, yêu cầu Matxcơva không đưa quân can thiệp vào nước này. Liên minh Bắc Đại Tây Dương – khối NATO – cũng như Ủy ban NATO – Ukraina của tổ chức này, nhóm họp khẩn cấp trong ngày hôm nay.
Hôm qua, Hoa Kỳ đã yêu cầu Nga thu rút quân đang triển khai tại vùng Crimée. Trong cuộc điện đàm kéo dài 90 phút với Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama khẳng định rằng Matxcơva vi phạm luật pháp quốc tế khi cho triển khai quân ở vùng Crimée. Continue reading
Posted in Nga, Quốc Tế
Leave a comment
Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (kỳ 4)
Hành vi bất bạo động là đặc thù của chiến dịch. Những chiến thuật thuyết phục được áp dụng, bao gồm cả yếu tố có tính ép buộc là tẩy chay xã hội. (Vì điều này, chính quyền cho rằng bên đấu tranh đã đe dọa “tuyệt thông” với ai không ủng hộ.) Tuy nhiên, những hành vi trả đũa rõ ràng đã được giữ ở mức tối thiểu và những người lãnh đạo cuộc đấu tranh cho thấy rất rõ họ sẵn sàng đón nhận bất cứ người nào muốn tham gia phong trào, vào bất kỳ giai đoạn nào, cả những người trở lại sau một thời gian rời bỏ hàng ngũ. Hành động đấu tranh nhắm vào đối phương là bất hợp tác và bất bạo động ở mức cao độ. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Báo động đỏ Nước Nga gần Ukraine hơn là người ta tưởng
Máu đổ một cách tàn bạo ở Kiev nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta đang đối mặt với các mảnh vỡ bị biến dạng, ở mức độ khác nhau, sau sụp đổ về chính trị và kinh tế của Liên Xô, chứ không phải là với những nhà nước độc lập và những quốc gia đang phát triển một cách có kế hoạch.
Một trong những mảnh vỡ đó là Ukraine, nước này có nguy cơ cháy và tan thành những mảnh nhỏ ngay trước mắt chúng ta. Nhưng trong các nước hậu Xô Viết, trong đó có nước Nga, cũng có những rủi ro tương tự. Vì vậy, tiếng vọng từ Kiev cũng có thể bay tới Moscow. Mà có thể bay đến sớm hơn nhiều người vẫn tưởng. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (kỳ 3)
Trước khi giới thiệu tổng quát về một số cuộc đấu tranh tiêu biểu diễn ra tại Ấn Độ vào thời Gandhi còn sống, cũng nên biết rằng có những phong trào, tuy một số mặt được tiến hành giống như đấu tranh vì lương tâm nhưng lại không hội đủ các điều kiện để trở thành một cuộc đấu tranh vì lương tâm theo đúng tinh thần Gandhi.
Vậy, làm thế nào để biết đâu là đấu tranh vì lương tâm đích thực? Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Đấu tranh vì lương tâm: Phương pháp của Gandhi (kỳ 1& 2)
Đấu tranh vì lương tâm không phải là một giáo điều, cũng không bất động hoặc có thể khẳng định như đinh đóng cột. Giữ lấy sự thật là một ý niệm động và đấu tranh vì lương tâm là một phương pháp hành động.
Vậy thì làm thế nào để hiểu và để giữ lấy sự thật?
Làm thế nào để tránh hỗn độn khi việc truy tìm sự thật lại khác nhau tùy mỗi hoàn cảnh?
Câu trả lời Gandhi đưa ra nằm trong một quy tắc khác, quy tắc cho rằng sự thật không thể nào tách rời khỏi ahimsa (bất bạo động / tình thương). Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Địa chính trị(Kỳ 2)(*)
Các cuốn sách về địa chính trị do Mackinder và Mahan viết, tạo được tiếng vang ở Đức.Ngành địa chính trị ở Đức được nhiều người quan tâm, đặc biệt là các nhà chính trị theo chủ nghĩa dân tộc. Địa chính trị của Đức là sự tiếp nối của địa chính trị châu Âu và thế giới. Ngành khoa học này cần phải tạo ra sức mạnh cho nước Đức trên biển và trên đất liền, đồng thời cần đưa ra các luận điểm cho những người theo chủ nghĩa dân tộc nhằm xóa bỏ nội dung của hiệp ước Versailles đánh dấu sự thất bại của Đức trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Địa chính trị (*) (Kỳ 1)
Nghiên cứu mối quan hệ giữa chính trị với môi trường địa lí đã được nhiều người thực hiện từ thời Trung cổ. Địa chính trị đã phát triển từ thời kì cổ đại đến giữa thế kỉ XIX. Nhà địa chính trị người Đức Friedrich Ratzel là một trong những người đi tiên phong đánh dấu thời kì của địa chính trị hiện đại. Nhắc đến địa chính trị thời kì trước đó, mỗi chúng ta không thể không kể đến các tên tuổi nổi tiếng như Aristote, Jean Bodin, Montesquieu và Thucydide. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Ukraine tuần qua, tôi và bè bạn
Một số bạn nói: Ukraine tương lai là chia hai. Nói vậy là nghĩ dân đánh nhau?! Không. Chính quyền cho đánh lén, rồi chính thức dùng công an mặc quần áo thường dân, bộ đội, quân tội phạm ngụy trang đánh dân. Nhiều chương trình quay video đăng trực tiếp luôn cập nhật trực tiếp! Đến giờ thì rõ ràng rồi, đã tìm thấy những viên đạn bắn tỉa. Hôm nay 22.2.14 đọc tin BBC:”Cảnh sát hôm 20/2 đã nổ súng vào những người biểu tình đang chiếm đóng Quảng trường Độc lập ở trung tâm thủ đô Kiev”. Tính đến hôm nay hơn trăm người biểu tình đã ngã xuống, nhiều chục người mất tích, hơn một nghìn người bị thương. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Từ Việt Nam đến Myanmar và độ trễ nhân quyền
Hai tuần sau UPR Geneva, cơ hội giải tỏa cho trường hợp dễ dàng nhất là Lê Quốc Quân cũng bị chà đạp với thái độ xét xử còn lâu mới được xem là thức thời.
Giờ đây và hơn bao giờ hết, điều oái oăm là gần như toàn bộ số phận của nền chính trị và tương lai có ổn định hay không của xã hội Việt Nam lại phụ thuộc vào sứ mệnh của “phe lợi ích”. Nếu sự ra đi vĩnh hằng và có vẻ được trông đợi của viên tướng công an Phạm Quý Ngọ có thể là một dấu mốc khiến xoay chuyển cả đại cục, những người của “phe lợi ích” sẽ đánh mất cơ hội cuối cùng nếu không thể lợi dụng được thời gian cuối cùng trước đại hội 12 của đảng để làm nên một hình ảnh nhân quyền tối thiểu như Thein Sein đã kiến tạo ở Myanmar. Continue reading
Posted in Nhân Quyền, Quốc Tế
Leave a comment
Hậu UPR: Làm thế nào vận dụng cơ chế LHQ để bảo vệ nhân quyền?
Cơ chế bảo vệ nhân quyền của LHQ không phải là một hệ thống pháp luật và không có tính ràng buộc với quốc gia nào. Tuy nhiên, vẫn có những cách để những nạn nhân bị vi phạm nhân quyền ở Việt Nam dựa vào quốc tế để bảo vệ quyền của mình và những người khác. Continue reading
Posted in Nhân Quyền, Quốc Tế
Leave a comment