- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
Category Archives: Dân chủ
Khi dân Sài Gòn chịu chơi
Không chỉ thích, phải nói tôi rất thích cách “ăn ngay nói thẳng”, không cần biết chết là gì của 2 anh Đằng, Nhuận, không chỉ hiện thời mà cả trong quá khứ trước 1975. Hai anh luôn xứng danh là những “kiện tướng” ở Nam bộ nói chung, Sài Gòn nói riêng, vì đại nghĩa xả thân không vụ lợi.
Nằm trên giường bịnh, chết đến nơi mà còn nghĩ và viết bài luận bàn chuyện nước non, quả là không hổ danh Lê Hiếu Đằng thời chiến, thời bình, lúc trẻ, khi già. Còn anh Hồ Ngọc Nhuận luôn ở tuyến đầu, vì đại nghĩa xem cái chết tợ lông hồng. Thời chiến phía Việt Nam Cộng hòa liệt anh vào nhóm người “Ăn cơm Quốc gia thờ ma Cộng sản”. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Đôi điều với tác giả của “Đôi điều với tác giả …” (1)
Đọc xong bài của ông/bà, tôi thấy mình cũng cần phải có đôi điều với ông/bà, và phải viết ngay trước khi bài của ông/bà được phổ biến rộng rãi đến nhiều người. Vì theo tôi hiểu, ông/bà viết đôi điều với ông Lê Hiếu Đằng, tác giả của ‘viết trên giường bệnh’ là để tranh luận với ông LHĐ nhằm “làm thất bại diễn biến hòa bình” như tên gọi của cột báo nơi đăng bài của ông/bà. Nhưng với cách viết của ông/bà thì tôi e rằng nó sẽ có tác dụng ngược, vì những điểm ông/bà nêu ra để phản biện không những không “đập tan được luận điệu …” như báo chí, truyền thông của Đảng và Nhà nước ta thường nói, mà e rằng nó lại càng củng cố thêm “luận điệu” của họ. Continue reading
Posted in Dân chủ, Lên Tiếng, phản biện
Leave a comment
BÀN TRÒN BA LAN: NHỮNG BÀI HỌC (KỲ CUỐI)
Kết luận của các cuộc thảo luận của chúng ta, kết luận của vài ngày gần đây này, ưu đãi việc nhấn mạnh sự vĩ đại, địa vị đặc biệt của sự kiện mà Bàn Tròn đại diện. Nhưng, hãy để tôi nhắc nhở các bạn về cái đã là một ý tưởng tái diễn trong vài ngày gần đây, vì nó đáng ghi nhớ, đặc biệt là nếu chúng ta cần phải nhắc lại những gì chúng ta đã nghe. Và đó là ý tưởng rằng sự kiện bất thường rằng Bàn Tròn đã thực sự tiến hóa từ sự yếu kém, từ sự yếu kém của cả hai bên mà đã tiến hành thảo luận vào tháng Hai năm 1989. PZPR, đảng cộng sản cai trị Ba Lan lúc đó, đã yếu bất thường. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Con đường “xã hội dân chủ”
Bài thứ nhất Ý tưởng cũ, bước đột phá mới Sau cơn đau thập tử nhất sinh, người đảng viên Lê Hiếu Đằng xưa rất “trung kiên” đã viết liền ba bài, đề xuất việc ra khỏi Đảng Cộng sản, … Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
BÀN TRÒN BA LAN: NHỮNG BÀI HỌC (KỲ 15)
Tôi chỉ muốn có một chút thời gian để nhấn mạnh tầm quan trọng của ba chủ đề có liên quan đến hội nghị đặc biệt này, mà tính đặc biệt của nó được củng cố thêm bởi sự hiện diện của Tổng thống Ba Lan chiều nay. Chủ đề đầu tiên là tầm quan trọng lâu dài của việc nghiên cứu về xung đột con người, và về một dải các dạng, mà trong đó xung đột xảy ra, từ ôn hòa đến bạo lực. Là một trong những câu đố lớn của các xã hội loài người vì sao cuộc xung đột lại có một dạng và không có dạng khác, và đối với những người trong chúng ta những người tin vào “tính ưu việt của đối thoại kiên nhẫn hơn tất cả các hình thức bạo lực trong giải quyết các xung đột,” như Đức Giáo Hoàng John Paul II đã viết cho chúng ta về hội nghị phi thường và cấp bách này, đó là điều quan trọng tột cùng mà chúng ta tiếp tục tìm kiếm các thành phần cá nhân và xã hội của nguyên tắc đó về đối thoại kiên nhẫn. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
BÀN TRÒN BA LAN: NHỮNG BÀI HỌC (KỲ 14)
Tôi chỉ muốn bày tỏ sự tôn trọng của tôi với các anh hùng Ba Lan. Không quan trọng là người nào, bạn kiên định ý tưởng của mình và tiếp tục cuộc chiến và một người khác đang nắm quyền nhưng muốn từ bỏ, và cho lợi ích của những người bình thường, và các cha, nếu chúng tôi có Đạt Lai Lạt Ma ở Trung Quốc, thì có lẽ chúng tôi có một số người cầu nguyện cho chúng tôi … Vì vậy, tôi biết, Trung Quốc còn một chặng đường dài để đi, nhưng chúng tôi sẽ cố gắng. Có lẽ chúng tôi có thể xuất bản sách của các bạn, và để học hỏi từ các bạn, và sau đó để tạo ra tương lai của chúng tôi. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
BÀN TRÒN BA LAN: NHỮNG BÀI HỌC (KỲ 13)
Tôi nghĩ vượt xa hơn điểm chung mà chúng ta có bây giờ là một sự hiểu biết về những sự khác biệt, tức là, rằng chúng ta rất khác nhau, và với tư cách như vậy, chúng ta cần một hệ thuyết (paradigm) chính trị khác, một paradigm, một lần nữa, mà có lẽ là ít kịch tính hơn một cuộc cách mạng lớn, mà đúng hơn là một hệ thuyết mà, bạn biết, nhiều hơn các chi tiết cơ bản một chút, về các nhà kỹ trị giỏi, các quan chức được bầu một cách dân chủ. Và để kết thúc, điều tôi muốn nói là những phản ứng với những thay đổi trong cộng đồng Cuba, thực sự về phần chính phủ Cuba đã rất, rất tinh vi, và như vậy đã bao gồm đủ loại thâu nạp và, bởi vì, cộng đồng hiện nay là, các khoản kiều hối là [phần] tổng sản phẩm quốc gia (GNP) hàng đầu cho Cuba. Và các phản ứng của Hoa Kỳ cũng đã rất rụt rè với những thay đổi. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
BÀN TRÒN BA LAN: NHỮNG BÀI HỌC (KỲ 11)
Về nguyên tắc, chúng tôi không quan tâm đến những khái quát hóa ở đây. Ngược lại, tôi muốn cầu xin các panellist, hãy nhìn vào tấm gương của panel trước và đi vào chi tiết. Giá trị của panel trước là họ đã thảo luận chi tiết. Tất nhiên, đó là một vấn đề về ai là diễn viên giỏi hơn, ai có thể đóng vai tài hơn và nói sinh động hơn, nhưng tôi không nghi ngờ rằng bốn người ngồi ngay trước mặt tôi có thể làm điều đó một cách sinh động. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
BÀN TRÒN BA LAN: NHỮNG BÀI HỌC (KỲ 10)
Đó quả thực đã là một trong những cuộc khủng hoảng gay go nhất, và lúc đó tôi đã chống lại một thỏa thuận như vậy. Suốt từ đầu đến cuối, đối với tôi đã dường như chúng tôi đã dính líu vào một ván bài cuối không phải là của chúng tôi. Và tôi đã sợ suốt thời gian, ngay từ đầu, rằng, phải bạn biết, tuyệt vời, chúng tôi đã trò chuyện, chúng tôi đã thăm các salon, chúng tôi đã thấy mọi người cư xử thế nào trong salon, chúng tôi đã ăn thức ăn lạ lùng nào đó, nhưng rốt cuộc chúng tôi bắt đầu đóng vai trong trò chơi của người khác. Điều đó đã không xảy ra, và điều Jane Curry nói, tức là việc tháo dỡ hệ thống được đàm phán tại bàn, là không đúng. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Bàn tròn Ba Lan: Những bài học (Kỳ 9)
Chủ đề của panel này là tiêu đề của nó, “Năng lực để Đàm phán”. Chủ tịch của chúng ta, ông Kostek Gebert, đã yêu cầu chúng tôi để nói về chủ đề này từ viễn cảnh cá nhân hơn, để trình bày nhận thức riêng của chúng tôi về tình hình và kinh nghiệm về các mối tiếp xúc với phía bên kia. Cho nên tôi sẽ đồng ý với những gì mà Chủ tịch đã yêu cầu tôi làm, nhưng trước khi làm điều đó, tôi muốn nói về một tiền đề nào đó, mà ít khi được nhắc đến trong các cuộc thảo luận công cộng cho đến nay, và đó thuộc phạm trù kỹ năng đàm phán. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment