- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Category Archives: văn hoá
Chút thoáng Phạm Toàn
Nhiều người đã biết Phạm Toàn, nhà giáo, Phạm Toàn – Châu Diên, nhà văn, Phạm Toàn, một trong ba chân kiềng vững chãi của trang web mang chí khí Việt Nam, trang web boxitvn. Ít người biết đến Phạm Toàn nghệ sĩ.
Đầu năm nay, trong một tháng về Bắc để được đắm trong hơi lạnh của một mùa heo may sắp qua đi, tôi đã có một tuần được sống trong gian nhà anh Phạm Toàn thuê bên Hồ Tây và tôi đã thấy một Phạm Toàn nghệ sĩ. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Trở lại bài “Đi tìm con người Hoàng Trung Thông”
Cho đến tận khi rời nước Đức, ông Thông cũng không bao giờ nói tiếp với tôi vấn đề này nữa. Tất nhiên, tôi biết đấy là điều ông buột ra trong một lúc say, dẫu sao hẳn cũng phải ủ kín đã từ lâu lắm. Kể từ đó, tôi mới ngày càng để ý tìm hiểu những uẩn khúc bên trong con người Hoàng Trung Thông – người Viện trưởng ân tình mà tôi bao giờ cũng quý trọng. Thú thực đến nay, như đã nói ở phần mở đầu, tôi vẫn chưa tìm ra con người thật của ông, mặc dù đã có đôi phen được chạm đến nó. Đúng như một câu thơ ông chợt hé lộ mình trong một vài năm trước khi mất: “Trăng biết đâu lòng ta lệ đầm – Mời trăng”. Có phải ông muốn nhắc nhở chúng ta, lũ người phàm tục, đừng có như mặt trăng kia, chỉ biết sáng nhờ nhờ và vô tri vô giác khi xem xét lòng người hay không? Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Với tôi, Làng Mai là một công án
Trên chuyến bay từ Paris đến Reykjavik, thủ đô Iceland, tôi không khỏi mỉm cười khi thấy trên màn hình giới thiệu du lịch có những từ “mindfulness” (chánh niệm), “meditation” (thiền), “here and now” (bây giờ và ở đây). Hôm trước cũng nghe một thiền sinh ở Làng Mai (LM) chia sẻ rằng cô thích thú khi nghe một nữ tiếp viên hàng không nói với khách: “Please have mindfulness to bring your luggage down…” (xin chánh niệm khi đưa hành lý xuống…). Thiền tập đã đi vào đời sống người châu Âu đến vậy, có phần ảnh hưởng khá lớn của LM. Continue reading
Posted in văn hoá, Xã Hội
Leave a comment
Nghiệm và suy qua 1200 trang “mã nghệ thuật” của GS Nguyễn Huệ Chi
Vị GS tóc bạc nửa đầu cả đời cực nhọc như người leo núi tìm kho báu cho đời, mà vẫn nghèo, chức vị chỉ làng nhàng. Thế mà ông lúc nào cũng thong dong tươi tỉnh như không. Hẳn là do ông cả đời nâng niu, gìn giữ, đưa dẫn mọi người đến đền đài văn thơ của ông cha mà ngắm nghía để nhận ra nhau và nhận ra mình, nên được ông cha ta hiển linh dạy bảo, nêu gương, dìu đỡ mà vượt lên được chính mình, tránh xa cạm bẫy tục lụy, để có tâm sáng, sức bền theo đuổi ước vọng mà làm ra công quả cho đời. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Hội thảo Tự Lực Văn Đoàn và màu nắng quê nhà…
Tôi có nhiều kỷ niệm về Tự Lực Văn Đoàn, từ thời còn ngồi trên các lớp trung học. Một cách chính xác, tôi không thể nhớ nổi, và do vậy không thể hình dung được chính xác về chương trình dạy văn học thời nửa thế kỷ trước như thế nào. Nhưng các cảm xúc không thể nào quên được. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
HỆ THỐNG THỂ LOẠI VĂN HỌC THỜI LÝ – TRẦN
Hệ thống thể loại văn học Lý – Trần có thể xem là một điển hình của quá trình tiếp thu thể loại văn học của Trung Quốc. Tính nguyên sơ và chất phác của nó khi chưa bị “nhiễu” bởi các tác động ngoại lai khác giúp cho chúng ta hình dung rõ hơn quy luật tiếp biến văn hóa (acculturation) về mặt thể loại văn học Trung Quốc trong văn học Việt Nam thời trung đại. Những vấn đề mà nó đặt ra không chỉ giúp cho chúng ta giải thích các hiện tượng văn học Lý – Trần, mà còn có thể giải thích nhiều hiện tượng văn học có tính tương đồng trong các thời kỳ văn học sau này. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
TỪ NGHĨA RỘNG VÀ HẸP CỦA HAI CHỮ “VĂN HỌC” TRONG QUÁ KHỨ ĐẾN VIỆC PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HÌNH VĂN HỌC LÝ – TRẦN
Mấy năm nay, trong khi tiến hành biên soạn bộ tổng tập Thơ văn Lý – Trần, một vấn đề vẫn làm chúng tôi băn khoăn, một vấn đề tưởng không quan trọng gì mấy nhưng thực ra lại có ảnh hưởng không kém phần quyết định đến nội dung bộ sách; đó là: xác định như thế nào ranh giới giữa bộ môn văn học với các bộ môn sử học, triết học, chính trị, v.v. trong kho văn liệu không kém phức tạp mà thời kỳ này còn để lại? Có nghĩa là, yêu cầu sưu tập thơ văn buộc chúng tôi phải nhìn lại những đặc trưng loại biệt của sáng tác văn học, để tiến tới phân loại một cách có quy tắc di sản thư tịch của quá khứ, và qua đấy, chọn đúng đối tượng cho bộ sách của mình. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Thời vắng những nhà văn hóa lớn?
Trong một lần gặp gỡ một nhóm sinh viên trẻ ở Hà Nội vài năm trước, tôi hỏi các em: Trong xã hội Việt Nam ngày nay, đặc biệt là trong lãnh vực văn hóa, các em ngưỡng mộ ai nhất? Và tôi ngạc nhiên khi chẳng em nào trả lời tôi được! Nhớ lại hồi còn trẻ, tôi có thể kể năm bảy người mà tôi ngưỡng mộ, những Đào Duy Anh, những Nguyễn Mạnh Tường, những Trần Đức Thảo, những Hoàng Xuân Hãn, những Nguyễn Hiến Lê… Còn ngày nay? Có thể chăng chúng ta đang sống trong thời vắng những nhà văn hóa lớn? Continue reading
Posted in Đảng CSVN, Giáo dục, văn hoá
Leave a comment
Biết lắng nghe là rất quan trọng
Chính thể nào cũng vậy, đảng cầm quyền cũng phải tự điều chỉnh mình để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đơn giản là vì trí tuệ của đông đảo quần chúng bao giờ cũng đa diện, phong phú và sáng suốt hơn của cá nhân. Đảng ta cũng vậy, sự lãnh đạo của Đảng sẽ rất hiệu quả, sẽ lãnh đạo nhân dân đi đến phồn vinh và hạnh phúc khi Đảng biết lắng nghe. Continue reading
Posted in Đảng CSVN, kinh tế, văn hoá
Leave a comment
Vài góc nhìn về lễ lớn 1000 năm Thăng Long
Nói đến tệ nạn xả rác, giao thông không tôn trọng luật lệ, chen lấn xô bồ, tôi hay thấy nhiều cán bộ cầm quyền, kể cả cán bộ rất cao cấp, bỉu môi hay nhăn mặt chê dân mình ý thức còn thấp, chứ không nhận ra đó là nhiệm vụ của nhà cầm quyền và các cơ quan truyền thông phải phối hợp với nhân dân để cải thiện tình hình. Lên xe điện Nhật, người ta vẫn thỉnh thoảng nghe loa nhắc hãy tắt máy điện thoại khi ở trên xe hay hãy nhường chỗ ngồi cho người già, người tàn tật, người có thai… Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment