- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
Category Archives: Tản Mạn
Về “câu thơ Vương Bột”
Đọc trên mạng, thấy ông Lê Vĩnh Huy đã đưa ra những giải thích sáng tỏ về câu trích dẫn gọi là “thơ Vương Bột” trong bài phát biểu của ngài Tập Cận Bình sáng 6-11 tại hội trường Quốc hội Việt Nam (xem ở đây). Quốc hội chúng ta chắc hết phải nhốn nháo hỏi nhau: “Câu thơ ấy là trong bài thơ nào ấy nhỉ?”. Một học giả khác, ông Hải Võ, cũng chịu khó giải mã tường tận hầu hết các điển cố được họ Tập sử dụng trong bài nói dài 20 phút rất “văn hoa kiểu cách” mà ta vừa nhắc (xem ở đây). Xin cám ơn ông Hải Võ đã giúp mọi người hiểu rõ thêm, rằng những lời ông Tập nói trước gần 500 vị nghị sĩ Việt Nam là những lời rất rỗng và sáo, vốn từng nói ở nơi này nơi khác hết cả, chỉ nhai lại mà chẳng chút gì thật bụng. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
TỔ QUỐC – CON ĐANG NGHE TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI
chúng ta cần một tổ quốc hòa bình
để vẽ bức tranh thịnh vượng
bức tranh mang khát vọng ngàn đời
khi cần đã từng đổi bằng máu !
chúng ta cần một nền hòa bình sòng phẳng
không nợ nần
dù một cái bắt tay
hay khom lưng
đánh rơi
lòng tự trọng Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Kinh nghiệm nóng hổi từ Belarus
Belarus với Việt Nam có nhiều điểm tương đồng. Cũng là một nước CS chư hầu của Liên Xô cũ, cũng có biên giới dài với một nước CS lớn luôn có dã tâm bành trưóng và thôn tính, cũng đứng trước nạn tham nhũng lan tràn, mọi cấp, cũng trước ngã ba đường nên theo hướng? Chịu ách Bắc thuộc thêm nữa? Hay duy trì quan hệ bình thường nhưng liên minh toàn diện với các nước dân chủ hùng mạnh văn minh như Nhật Bản, Ấn Độ, Philippines, Malaysia, Úc, EU và Hoa Kỳ để có thế chiến lược ưu việt chưa từng có, bảo đảm cho nước VN an bình, phát triển nhanh và phồn vinh, hạnh phúc cho toàn dân?
Nhóm lãnh đạo và nhóm trí thức nào sẽ vận dụng linh hoạt những kinh nghiệm quý báu của Belarus vào thực tiễn nước ta, với những quyết sách mạnh bạo, sáng tạo, độc đáo, có trách nhiệm cao, vì cuộc sống xứng đáng làm người của nhân dân? Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Giải Hoà bình Khổng Tử: khi triết gia bị gả bán
Trong cuộc đời của mình, Khổng Tử không có nhiều chuyện yêu đương, ngoại trừ là chuyện lấy vợ vào năm 19 tuổi, với thiếu nữ có tên là Nguyên Quan Thị. Thế nhưng vào thế kỷ 21, trong bàn tay của Bắc Kinh và giới tư bản thân chính quyền, Khổng Tử đáng thương trở thành người bị ép phải se duyên với nhiều nhà độc tài trên thế giới.
Khổng Tử, thánh nhân tư tưởng của các đời chế độ phong kiến nhà Hán. Ông mất năm 479 (trước Công Nguyên), để lại một di sản bền vững về bổn phận tận trung cho giai cấp cầm quyền, bất luận chế độ đó có mục nát hay tàn bạo đi nữa. Có lẽ vì vậy, chính quyền Bắc Kinh luôn muốn xiển dương quan điểm này, hủ bại hoá toàn bộ các thế hệ trẻ lớn lên trên đất nước Trung Quốc, rằng cách mạng, dân chủ hay thay đổi đều là xấu xa hoặc cần phải bị tuyệt diệt. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Hạnh phúc của dân tộc: Thiếu nhóm chứng
Những người ở vị trí lãnh đạo ở Việt Nam thường có những phát biểu làm tôi thấy … khó lọt tai. Chẳng hạn như bà phó bí thư thành uỷ HCM, khi được hỏi về việc bổ nhiệm các “thái tử đảng” (chữ này có gốc Tàu) vào vị trí lãnh đạo, bà nói rằng “Tôi nghĩ điều đó quá là hạnh phúc đối với dân tộc mình chứ sao lại nghi ngại” (1). Câu nói này, sau câu phát biểu của Phùng đại tướng, làm thế giới mạng dậy sóng.
Tôi muốn nhìn câu phát biểu này dưới lăng kính … khoa học. Và, khi đã nhìn dưới cái nhìn khoa học, các bạn sẽ thấy đây là một câu nguỵ biện. Trong khoa học, làm sao chúng ta biết một can thiệp hay một loại thuốc có hiệu quả? Cách thứ nhất và đơn giản nhất là cho một nhóm bệnh nhân dùng thuốc đó một thời gian, rồi quan sát hiệu quả ra sao. Cách này thoạt đầu nhìn qua thì chẳng có gì sai, nhưng thật ra là có nhiều cái sai, nhưng hai cái sai hiển nhiên là như sau: Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Vẫn còn chưa muộn…
Những thông tin đáng tin cậy, đầy sức thuyết phục cùng với những dòng chữ dầy đặc kêu oan thống thiết kinh động lòng người của Lê Văn Mạnh – con người sắp bị tử hình vào ngày mai, 26/10/2015 – cho thấy vụ án này có quá nhiều biểu hiện khuất tất, mờ ám, do một số điều tra viên, một số kiểm sát viên, một số thẩm phán từng thực hiện điều tra, kiểm sát điều tra và xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án này đã vi phạm pháp luật hết sức nghiêm trọng. Điều tra viên tra tấn anh Mạnh đến chết đi sống lại khiến Mạnh phải nhận bừa rằng mình phạm tội; luật sư bào chữa cho Mạnh thì bị đình chỉ hành nghề một năm sau khi bào chữa tại phiên tòa sơ thẩm; sự câm lặng đáng sợ của mấy người thẩm phán ở Tòa án tối cao, trước những lời kêu oan thống thiết của bị cáo và mẹ bị cáo trong suốt 10 năm qua…. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Đóng góp mới về ngôn ngữ của Tiến sĩ Tô Văn Trường: lưu manh đỏ
Khái niệm “tư sản đỏ” ra đời để đáp ứng yêu cầu của đời sống, hiện thực luôn phát triển. Ai là người xướng lên cái cụm từ đó thì không ai biết. Nhưng đã xuất hiện tư bản đỏ thì tất nhiên sẽ xuất hiện những tầng lớp khác. Và, trên thực tế, nó đã xuất hiện ở xã hội nước ta. Đó là bọn dư luận viên, bọn côn đồ lưu manh được chính quyền sử dụng để đánh phá các nhà đấu tranh yêu nước, biểu tình chống Trung Quốc xâm lược biển đảo, đòi dân chủ, chống tham nhũng… Người viết bài này đã từng đi biểu tình chống Trung Quốc xâm lược một cách ôn hòa, bị bao vây, xô đẩy, chửi bới một cách rất vô lý mà chưa biết gọi bọn người này bằng cái tên gì cho thích hợp, cho chính xác, cho đúng bản chất thì nay vô cùng bất ngờ, đến vui sướng khi tiến sĩ Tô Văn Trường gọi họ là: lưu manh đỏ. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Khấu đầu đế quốc, 200 năm sau, Anh quỳ lạy Tàu
Từ hôm Thứ Ba 20, lãnh tụ Tập Cận Bình là quốc khách của nước Anh. Với dân Trung Quốc, qua bốn ngày thăm thú và yến tiệc linh đình, ông rửa nhục hai thế kỷ trước cho tổ quốc, rồi gặt hái nhiều thành quả kinh tế chính trị.
Nhìn từ bên này, nhiều người gọi chuyến thăm viếng là mối nhục cho nước Anh. Rất đáng chú ý, nguyên cố vấn về chiến lược và bạn thân của đương kim Thủ Tướng David Cameron cùng Tổng trưởng Tài chánh George Osborne, Giáo sư Steve Hilton đang dạy tại Ðại học Stanford thì coi đây là một sai lầm của chính quyền Anh. Trong một bài xã luận hôm Thứ Bảy 17 trên tờ Guardian, ông Steve Hilton hạch tội Cộng sản Trung Quốc, phân tích lợi hại và viết thẳng rằng khấu đầu trước bọn độc tài Bắc Kinh là sai lầm về đạo đức và phi lý về kinh tế! Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
NỖI SỢ HÃI
“Điều quan trọng là người Việt Nam ở Việt Nam hiện nay ít quan tâm đến chính trị hơn hẳn ngày trước. … Chỉ có hiện nay người ta mới nguội lạnh trước số phận của đất nước. Nguội lạnh đến mức gần như vô cảm. Tại sao?… Có thể nói là họ sợ việc quần chúng quan tâm đến chính trị” ( Nguyễn Hưng Quốc).
Vâng. TẠI SAO “người Việt Nam ở Việt Nam hiện nay ít quan tâm đến chính trị hơn hẳn ngày trước?”. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Vai trò phụ nữ Việt Nam trong tiến trình dân chủ hóa đất nước
Các vận động viên và thành viên của nhóm “Phụ Nữ Nhân Quyền Việt Nam”. Courtesy vnwhr.net Sự hiện diện đông đảo các nữ anh hùng Khi so sánh cùng giới đấu tranh Trung Quốc với những nhân vật đối kháng … Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment