- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Category Archives: Tản Mạn
Câu Chuyện Đầu Năm: Thoát Khỏi Sợ Hãi
“Thóat khỏi sợ hãi” không phải là một ý tưởng mới, nhưng Aung San Suu Kyi đã làm mới và đúc kết nó lại thành một lý thuyết mới và niềm tin vững chắc, không những dựa trên triết lý Phật giáo và các tri thức phổ quát khác, mà còn dựa vào trải nghiêm của chính bản thân minh đã bị chính quyền độc tài quân sự đầy đọa suốt hai thập kỷ bằng quản thúc biệt lập. Lý thuyết này đã được Suu Kyi trình bày rõ trong bài luận “Thoát khỏi sợ hãi” (1990) và các bài viết, bài giảng, bài phỏng vấn khác trong những năm qua, để chia sẻ với người dân Miến Điện và thế giới bên ngoài, trong cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ vì tự do, dân chủ và nhân quyền, bằng đấu tranh bất bạo động. Muốn học hỏi kinh nghiệm của người Miến Điện (do Suu Kyi va NLD lãnh đạo) đã giành được thắng lợi to lớn trong cuộc tổng tuyển cử vừa qua, điều cần thiết là phải hiểu rõ “Thoát khỏi sợ hãi” thực sự có ý nghĩa gì, và chúng ta phải làm thế nào để ứng dụng đươc lý thuyết và kinh nghiệm đó vào thực tế của mình. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Mười phát ngôn ấn tượng nhất Việt Nam trong năm 2015 do Bauxite Việt Nam chọn
Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nếu để xảy ra đụng độ gì [ở Biển Đông] thì tình hình bây giờ bất ổn thế nào, chúng ta có ngồi đây mà bàn việc tổ chức đại hội Đảng được không?” Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Thay Đổi và Cơ Hội
Thay đổi không có nghĩa là nó sẽ đương nhiên tốt hơn. Vậy tại sao phải thay đổi? Thay đổi để thoát ra được cái cũ, nhất là cái cũ đã 70 năm và có đầy lỗi hệ thống. Ít nhất, nó cho ra một cái gì mới, việc tốt/xấu tuy chưa rõ nhưng việc thích ứng với môi trường đương đại thì rất rõ. Khủng long dù rất to, nhưng không thay đổi theo môi trường sống thì đương nhiên bị diệt chủng. Đó là luật của tạo hoá mà sinh vật không thể cưỡng. Đảng CSVN là một sinh vật nên cũng vậy. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
TUYÊN BỐ CỦA HỘI ĐỒNG LIÊN TÔN VIỆT NAM VỀ VIỆC BẮT LUẬT SƯ NGUYỄN VĂN ĐÀI VÀ CÔ LÊ THU HÀ
Luật sư Nguyễn Văn Đài (sinh 1969) là thành viên tiên khởi của Khối Tự do Dân chủ 8406 (2006), sáng lập viên Hội Anh em Dân chủ (2013), điều phối viên Hội cựu Tù nhân Lương tâm (2014), người tái phục hoạt Trung tâm Nhân quyền (2015). Ông không ngừng bày tỏ ý kiến về mọi mặt của đời sống xã hội, đất nước một cách ôn hòa bất bạo động, thường xuyên gặp gỡ các quan chức ngoại giao, nghị sĩ, dân biểu của nhiều Quốc hội các nước tự do dân chủ nhằm vận động họ thúc đẩy nhà cầm quyền VN tôn trọng nhân quyền và thực thi các cam kết quốc tế, với mong ước VN trở thành một đất nước mà Quyền Con người được tôn trọng, hạnh phúc non ấm đến với toàn dân. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
“Càn khôn bĩ rồi lại thái / Nhật nguyệt hối rồi lại minh” (Mênh mông thế sự 24)
Nguyễn Trãi dẫn ra quy luật này để kết thúc cho áng “kim cổ hùng văn” Bình Ngô đại cáo viết năm 1428 sau khi đánh tan quân xâm lược nhà Minh để “Xa gần bá cáo, Ai nấy đều hay”. Nhắc lại quy luật chung muôn đời, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi không quên trang trọng nói đến truyền thống dân tộc được hun đúc từ khí thiêng sông núi mà ông cha ta bao đời gìn giữ: “Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu. Muôn thuở nền thái bình vững chắc. Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ”. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Sinonization of Vietnam
Thật vậy, nếu có dịp ghé qua Bắc Kinh hay một thành phố lớn của China vào dịp gần cuối năm, các bạn sẽ thấy các con đường chính được trang trí rất màu mè và dùng nhiều đèn. Họ dùng đèn néon để kết thành từng cụm theo hình dạng bông hoa. Đi trên những con đường như thế làm cho người ta có cảm giác nhộn nhịp, rộn ràng, và phố thị. (Nhưng khi ánh đèn tắt thì con đường quay về cái trạng thái bẩn thỉu của nó.) Người dễ tính thì thấy hay hay, vui mắt, và có dịp chụp hình. Người nghiêm khắc thì xem đó là một kiểu phô trương mang tính phường tuồng, một kiểu phí tiền thuế của dân. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Một số nhận xét từ cách mạng 1989
Tên gọi “Cách mạng 1989” dùng để chỉ sự thay đổi chế độ chính trị đồng loạt ở sáu nước Đông Âu, từ chỗ toàn trị độc đảng cộng sản thành nhà nước dân chủ đa đảng.
Hồi năm 1989 tôi đang làm chuyên gia giáo dục ở Châu Phi. Vào kỳ nghỉ hè chúng tôi sang các nước Đông Âu chơi và biết một ít tình hình thông qua chuyện trò với các bạn người Việt sinh sống tại đó. Tuy vậy hiểu biết về Cách mạng 1989 có được là do đọc tài liệu nước ngoài và đặc biệt là quyển Revolution 1989 – The Fall of the Soviet Empire của Victor Sebestyen, xuất bản tại New York, năm 2009 (bản dịch tiếng Việt của Phan Trinh). Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Người Việt ở Hoa Kỳ – Từ tị nạn đến công dân Mỹ gốc Việt
Nhà xuất bản Người Việt Books vừa cho ra mắt tập sách 700 trang nhan đề Hành trình Cộng đồng Việt trên đất Mỹ để đánh dấu 40 năm tị nạn và hội nhập của người Việt Nam tại Hoa Kỳ. Đây là một tập hợp trên 70 bài viết của nhiều tác giả ghi lại những cảm nghĩ và kinh nghiệm cá nhân trong những hoàn cảnh khác nhau, từ ngày ra đi tị nạn cho đến ngày trở thành công dân của một nước tự do, dân chủ hàng đầu trên thế giới. Như nhận xét của Thị trưởng Tạ Đức Trí của thành phố Westminster, Califorrnia, trong bài Tựa: “Bốn mươi năm về trước, trong những ngày định mệnh tháng Tư 1975, trong cái hỗn loạn của Sài Gòn, giữa những ly tan và mất mát, có lẽ chúng ta khó hình dung được sự phát triển nhanh chóng và lớn mạnh của cộng đồng Việt tại Hoa Kỳ, 40 năm về sau”. Những câu chuyện cá nhân sống động trong cuốn sách được nhà báo Ngô Nhân Dụng gọi là “ký ức tập thể”, dù chưa đầy đủ, đều là những đóng góp cần thiết cho lịch sử cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ để cho các thế hệ sau này có thể hiểu được nguồn gốc chủng tộc của họ và lý do tại sao có sự hiện diện của người Mỹ gốc Việt bên cạnh những người Mỹ gốc ngoại quốc khác trong một xã hội đa chủng, đa văn hóa như Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Cái gì cần đến sẽ đến
Tuy vậy, không được quên rằng sự dối trá và lừa mị lại đang ở thế chính thống. Cái đó vẫn ngày ngày phát huy hết công suất những công cụ của chế độ toàn trị để nhồi nhét vào não trạng của đông đảo dân chúng. Vì thế, dù ít dù nhiều đã làm tê liệt hoặc bóp méo nhận thức của một bộ phận không nhỏ những người ít có điều kiện nắm bắt thông tin, tiếp cận mạng internet. Và cái đó lại là điểm tựa của chế độ toàn trị phản dân chủ. Đó là lý do để không thể ngập ngừng và thiếu triệt để trong việc khẳng định cái xu hướng không thể đảo ngược được của những bước đột phá để đưa đất nước chuyển mình đi tới. Phải thấy ra rằng, cái cần phải tới sẽ tới. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Nhớ về một người cha – Xuân Diệu
Xuân Diệu đã thương yêu, đã xử sự với tôi như một người cha thực thụ thì đương nhiên cái gia đình nhỏ tương lai của tôi là thuộc về ông. Nhiệt tình vun xới cho tình cảm giữa tôi và Nguyễn Thị Dương Hà bạn thuở đại học, Xuân Diệu đã đứng ra đăng ký Dương Hà vào hộ khẩu gia đình mà ông là chủ hộ ngay từ 1980, những ba năm trước khi chúng tôi thành hôn. Đến cuối năm 1983 thì con trai đầu lòng của chúng tôi là Cù Huy Xuân Đức ra đời. Xuân Diệu mừng lắm không chỉ vì từ đây ngoài tình cha – con đối với vợ chồng tôi ông sắp có thêm tình ông – cháu mà nhất là vì đã thấy sự nghiệp văn chương của ông được bảo hiểm thêm một tầng nữa. Tuy vậy ông đã biết kìm niềm vui của mình để tiết chế hạnh phúc vô bờ ấy của tôi nhằm bảo vệ tính mạng của chính tôi. Ông không ngớt dặn: “Vũ đừng vui quá mà lái xe không an toàn”. Và như một lẽ tự nhiên, Xuân Diệu đứng ra đăng ký tiếp Xuân Đức là thành viên của hộ gia đình ông.
Như thể để bảo đảm công bằng giữa tình cha – con và tình ông – cháu, Xuân Diệu lại làm thơ về thành viên mới trong gia đình nhỏ của ông, như cách đó 20 năm ông đã làm thơ về cha nó. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment