- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Category Archives: Tản Mạn
Hai năm qua rồi bạn ạ
Sau buổi lễ cầu siêu cho luật gia Lê Hiếu Đằng, Câu lạc bộ tổ chức chiếu bộ phim: LÊ HIẾU ĐẰNG SỐNG MÃI VỚI THỜI GIAN. Nhìn những hình ảnh ông xuống đường, những lời cuối cùng với giọt nước mắt đau khổ vì hiện trạng Đất Nước trước khi từ giã cõi đời, chúng tôi không thể không ngấn nước mắt.
Ông Huỳnh Kim Báu nghẹn lời trước di ảnh của người bạn sát cánh bên nhau từ tuổi thanh niên: “Bạn ơi, chúng tôi vẫn luôn bên bạn đây. Đằng ơi, anh em vẫn không quên bạn, vẫn quấn quít bên bạn trong ngày bạn mất đây. Hai năm qua dù không có bạn bên chúng tôi, chúng tôi vẫn kiên quyết đi trên con đường mà bạn đã đi và đã làm, bằng cả tâm huyết của chúng tôi và cả tâm huyết của bạn. Bạn yên tâm nhé và bạn hãy phù hộ cho Đất Nước chúng ta sớm được Dân Chủ và giữ được toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc”. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Nhóm Vì Một Hà Nội Xanh một năm nhìn lại
Ngày 14.1.2016 vừa qua, nhóm xã hội dân sự có tên Vì Một Hà Nội Xanh đã tổ chức sự kiện “Gặp nhau cuối năm 2015” để tổng kết những hoạt động trong một năm vừa qua, từ khi được thành lập vào cuối tháng 3.2015.
Nhóm Vì Một Hà Nội Xanh đã cùng người dân thủ đô lên tiếng mạnh mẽ nhằm bảo vệ cây xanh, yêu cầu chính quyền thành phố thực hiện trách nhiệm giải trình về dự án “cải tạo, thay thế 6708 cây xanh đô thị”.
Tuy trải qua nhiều khó khăn, thử thách do phía chính quyền, đặc biệt là ngành an ninh gây ra, nhưng nhóm vẫn duy trì, phát triển và tích cực hoạt động, dành được nhiều tình cảm của người dân và giới chức ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam.
Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Điều gì làm nên các lãnh đạo vĩ đại?
Có hai yếu tố quan trọng điển hình cho sự lãnh đạo vĩ đại. Thứ nhất là người lãnh đạo có nhận thức được chiều hướng của làn gió lịch sử hay không? Thứ hai là người lãnh đạo đó có những lựa chọn quan trọng để thực hiện hay không? Tất nhiên, nếu người lãnh đạo bị áp đặt các quyết định đó thì họ sẽ không thể được công nhận (hoặc không bị quy trách nhiệm cho các quyết định đó). Vấn đề là liệu người lãnh đạo đó có cơ hội cân nhắc các giải pháp thay thế và lựa chọn quyết định đúng đắn cho đất nước mình hay không. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Nhà nước yếu kém khiến đất nước nghèo
Ở Scotland, tôi lớn lên với suy nghĩ về cảnh sát như những người bạn có thể nhờ giúp đỡ khi cần. Cứ tưởng tượng xem tôi đã ngạc nhiên đến thế nào khi trong chuyến đi đầu tiên tới Mỹ năm 19 tuổi, tôi được đón tiếp bằng cả một tràng quát tháo tục tĩu từ một viên cảnh sát New York đang điều khiển giao thông ở Quảng trường Thời đại khi tôi hỏi anh ta đường đến bưu điện gần nhất. Trong cơn bối rối sau đó, tôi đã bỏ tài liệu khẩn của sếp vào một thùng rác mà tôi cứ ngỡ là hòm thư. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
SÁNG NAY TRỜI XANH
Sáng nay trời xanh đầy nghi hoặc một tiếng nổ lớn trên phố đấy không phải ngôn ngữ chiến tranh chuyện cũ rồi, giờ đã là 2016 một tòa ngất ngưởng vừa đổ sập hình như… gió … Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
TÁC GIẢ DAVID ELLIOTT NÓI VỀ ĐÓNG GÓP CỦA CUỐN “BÊN THẮNG CUỘC”
Cuốn sách “Changing Worlds: Vietnam’s transitions from the Cold War to globalization” (Tạm dịch “Những cung đường thăng trầm: Sự chuyển tiếp của Việt Nam từ Chiến tranh Lạnh tới thời kì toàn cầu hóa”) của tác giả David Elliott (cựu giáo sư khoa học chính trị trường ĐH Poloma, Mỹ) được xuất bản năm 2012. Theo lời tác giả, cuốn sách chủ yếu “đánh giá những nỗ lực thích ứng của Việt Nam đối với những thay đổi lớn trong giai đoạn sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh và thời kì toàn cầu hóa”. Tác giả dựa vào các nguồn phỏng vấn, tài liệu, chính sách bằng tiếng Việt. Trong lời tựa cho lần tái bản cuốn sách năm 2014, ngoài việc nhấn mạnh quan điểm của ông trong cuốn sách, Elliott chủ yếu đề cập tới những đóng góp quan trọng của cuốn “Bên thắng cuộc” (BTC) của Huy Đức (xuất bản năm 2013). Lời tựa của cuốn sách có thể tìm thấy trên trang Viet-studies của GS Trần Hữu Dũng. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Món lợi bất ngờ
Trong lý thuyết về cạnh tranh có một nhận định rất hay là làm sao để hai bên cùng thắng. Tại cuộc đấu đá, tranh giành quyền lực thượng tầng ở Hà Nội hiện nay khả năng hai bên cùng thắng hầu như bị loại bỏ, chỉ còn lại khả năng cả hai bên đều thua, chỉ là thua nhiều và thua ít mà thôi (thắng tạm thời còn chủ yếu vẫn là thua). Tuy vậy trong chuyện này có một số người chỉ thắng nhiều hoặc thắng ít chứ không thua, họ nhận được “ món lợi bất ngờ”. Họ là ai vậy ? Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Năm 2016: Việt Nam sẽ về đâu?
Một cảnh sát đứng canh bên cạnh biểu tượng của Cộng sản được trang trí bằng hoa tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, địa điểm tổ chức Đại hội Đảng lần thứ 11, tại Hà Nội ngày 12/1/2011. Ở … Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Người Việt đang từ bỏ quê hương
Tôi tự hỏi những người như Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng, các vị đại biểu quốc hội, những đảng viên “chân chính”… họ nghĩ gì? Họ phục vụ cho ai? Một chính quyền dù có theo đuổi mục đích, lý tưởng cao đẹp gì đi chăng nữa thì cũng chẳng có ý nghĩa gì khi mà con em họ, khi mà mọi người dân, từ trí thức cho đến chị bán nước dừa cũng đều muốn ra đi.
Tôi cho rằng các vị lãnh đạo, những người liên hệ trong chính quyền, hay trong trận đấu đá tranh giành quyền lực năm 2016 – từ anh công an quèn quen bóp cổ dân, đến các nhân sự tứ-trụ-triều-đình tương lai cần có câu trả lời chính đáng cho chính mình và cho những người dân hiền lành, chất phác đang phải sống lưu vong khắp nơi. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Thế sự du du (Mênh mông thế sự 25)
Năm 2015 trôi qua để lại biết bao xáo động trong thế sự và trong tâm trạng mỗi người. Tuỳ theo chỗ đứng khác nhau mà cảm nhận và suy tư về sự xáo động ấy. Mỗi cách nghĩ đều có cái lý của riêng mình và đương nhiên, phải chịu trách nhiệm bởi chính mình. Chẳng hiểu tại sao giữa cái mênh mông thế sự đó, trong tôi thoáng gợi lên niềm cảm khái về câu thơ của Đặng Dung “Thế sự du du nại lão hà” (Việc đời dằng dặc mà ta đã già, biết làm thế nào).
Đúng là ở tuổi 80, cách nghĩ có bớt đi sự nông nỗi nhưng “nại lão hà” thì không đến trong tôi khi tôi nghĩ để viết. Có chăng là càng bị giục giã quyết liệt hơn khi viết bởi ý tưởng “Những ai chần chừ, tin rằng tương lai sẽ là sự tiếp tục của quá khứ, sẽ sớm thấy mình bị hụt hẫng trước sự thay đổi. Họ sẽ bị buộc phải suy nghĩ lại: sẽ đi đến đâu và bằng cách nào đi đến đó, khi mà có lẽ đã quá muộn để tránh được điều không thể tránh khỏi”. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment