V. Putin hành động vì cái gì?

Mạc Văn Trang

Nghe tướng Cương – Mẫu nói chán quá, hỏi thằng ChatGPT lại thấy hay hay…

Continue reading

Posted in Mạc Văn Trang, Nga xâm lược Ukraine, Putin | Comments Off on V. Putin hành động vì cái gì?

Vì sao Trung Quốc hung hăng với Philippines nhưng không gây hấn với Việt Nam?

BBC

15 tháng 9 2024

Trong khi tranh chấp hàng hải kéo dài giữa Trung Quốc và Philippines đã leo thang đáng kể trong những tháng gần đây với với hàng loạt vụ va chạm tàu trên nhiều khu vực của Biển Đông, chưa có ghi nhận nào về việc Bắc Kinh cản trở hoạt động bồi đắp đảo của Hà Nội tại quần đảo Trường Sa.

Continue reading

Posted in BBC, Biển Đông, Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc - Philippines | Comments Off on Vì sao Trung Quốc hung hăng với Philippines nhưng không gây hấn với Việt Nam?

Tại sao căng thẳng ở Biển Đông lại đang củng cố liên minh Mỹ – Philippines?

Joshua Kurlantzick & Abigail McGowan, “Why Tensions in the South China Sea Are Bolstering the U.S.-Philippines Alliance,” Council on Foreign Relations, 05/09/2024

Biên dịch: Tạ Kiều Trang

Manila đã liên minh toàn diện với Washington trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Bắc Kinh ở khu vực Biển Đông, làm dấy lên viễn cảnh về một cuộc chiến tranh diện rộng.

Posted in Abigail McGowan, Biển Đông, Council on Foreign Relations, Joshua Kurlantzick, nghiencuuquocte, Quan hệ Hoa Kỳ - Philippines, Tạ Kiều Trang | Comments Off on Tại sao căng thẳng ở Biển Đông lại đang củng cố liên minh Mỹ – Philippines?

Vì sao việc Việt Nam tăng cường đầu tư điện khí LNG có thể gây hậu quả lâu dài?

BBC

5 tháng 9 2024

Việt Nam đang thúc đẩy các dự án phát triển khí hóa lỏng LNG quy mô lớn với “quan niệm sai lầm” rằng việc này sẽ giúp đạt mục tiêu phát thải bằng 0 vào năm 2050 như cam kết đầy tham vọng của Thủ tướng Phạm Minh Chính, theo Tổ chức Global Energy Monitor (GEM).

Chụp lại hình ảnh: Phối cảnh Dự án Nhiệt điện than Quỳnh Lập I và II tại Quy hoạch điện VII đã được đưa ra khỏi Quy hoạch điện VIIINguồn hình ảnh: Website UBND tỉnh Nghệ An

Continue reading

Posted in BBC, Điện khí LNG, năng lượng điện | Comments Off on Vì sao việc Việt Nam tăng cường đầu tư điện khí LNG có thể gây hậu quả lâu dài?

Vụ kiện hy hữu giữa Đại học Stanford và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Huỳnh Duy Lộc 

27 tháng 8, 2024

Những ghi chép bí mật về Cách Mạng Văn Hóa là một trong những lý do khiến nhật ký của ông Lý Nhuệ trở nên vô giá (Hình minh hoạ: poster vận động Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc)

Những cuốn nhật ký bí mật của ông Lý Nhuệ, thư ký riêng của Mao Trạch Đông, ghi chép những điều chưa bao giờ được tiết lộ, đang là tâm điểm tranh giành giữa Đại học Stanford của Mỹ và Đảng Cộng sản Trung Quốc, thông qua một bà vợ của ông Lý Nhuệ. Những ghi chép được coi là vô giá của một quan chức hàng đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong đó có những chỉ trích mạnh mẽ đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Bắc Kinh đang không muốn bị tiết lộ ra ngoài.

Continue reading

Posted in Đảng Cộng sản Trung Quốc, Huỳnh Duy Lộc, Lý Nhuệ, saigonnhonews, Stanford, Tự do ngôn luận | Comments Off on Vụ kiện hy hữu giữa Đại học Stanford và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Dân chủ hóa và xã hội dân sự ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 21

Nguyễn Quang A

Tóm tắt: Chúng tôi điểm lại một số vấn đề về dân chủ hóa, vai trò của xã hội dân sự trong dân chủ hóa và các bài học lịch sử trên thế giới, chủ yếu từ các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước kia và đặc biệt từ các nước trong khu vực.

Sau đó dưới ánh sáng của những kinh nghiệm và bài học trên chúng tôi điểm lại hoạt động xã hội dân sự từ 2000 đến nay ở Việt Nam.

Và cuối cùng nêu vài suy ngẫm sơ bộ về ĐCSVN nên làm gì trong tương lai gần và xã hội dân sự Việt Nam nên làm những gì trong phần còn lại của thế kỷ 21 để góp phần vào công cuộc dân chủ hóa ở Việt Nam với mục đích khởi động những cuộc tranh luận sâu rộng về vấn đề này.

Continue reading

Posted in Dân chủ hóa, Nguyễn Quang A, Xã hội dân sự | Comments Off on Dân chủ hóa và xã hội dân sự ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 21

Việt Nam cân nhắc khôi phục kế hoạch phát triển điện hạt nhân

BBC

13 tháng 9 2024

Việt Nam đang cân nhắc khôi phục kế hoạch phát triển điện hạt nhân để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, theo một văn bản của chính phủ mà Reuters được tiếp cận. 

Chụp lại hình ảnh: Mô hình một nhà máy điện hạt nhân của Nga. Nguồn hình ảnhGetty Images

Continue reading

Posted in BBC, Điện hạt nhân | Comments Off on Việt Nam cân nhắc khôi phục kế hoạch phát triển điện hạt nhân

Việt Nam nên rút bài học từ ông Lý Quang Diệu khi giá bất động sản tăng nóng?

Luật sư Ngô Ngọc Trai

Gửi cho BBC từ Hà Nội

13 tháng 9 2024

Thị trường nhà đất Việt Nam từ nhiều năm qua được đánh giá là phát triển không bền vững, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro. Giá nhà đất quá tầm với của đại bộ phận người lao động, nguồn cung dù dồi dào nhưng những người cần nhà vẫn không với tới.

Posted in Bất động sản, BBC, Ngô Ngọc Trai, Quản lý kinh tế, Quản lý nhà nước | Comments Off on Việt Nam nên rút bài học từ ông Lý Quang Diệu khi giá bất động sản tăng nóng?

Trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực quân sự: Tác động tới an ninh quốc tế và hàm ý cho Việt Nam

Ngô Di Lân

Vào tháng 4 năm 2017, Lầu Năm Góc công bố Dự án Maven (Project Maven), một nỗ lực nhằm tận dụng sức mạnh của AI để phân tích lượng lớn dữ liệu do máy bay không người lái thu thập [1]. Sự ra đời của dự án này đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc ứng dụng AI vào lĩnh vực quân sự, đồng thời cũng trở thành tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận gay gắt xoay quanh tác động của công nghệ đối với tương lai của xung đột vũ trang [2]. Tuy nhiên, Dự án Maven chỉ là một trong nhiều ví dụ minh họa cho xu hướng ngày càng gia tăng của việc tích hợp AI vào các ứng dụng quốc phòng trên toàn cầu. Từ Mỹ đến Trung Quốc, từ Nga đến Israel, các cường quốc quân sự đang đầu tư mạnh mẽ vào việc phát triển và triển khai các hệ thống AI trong lĩnh vực quốc phòng. Cuộc chạy đua này không chỉ giới hạn ở các siêu cường, mà còn lan rộng đến cả các nước tầm trung, thậm chí cả các nước nhỏ, tạo ra một cục diện quân sự toàn cầu phức tạp, khó đoán định.

Continue reading

Posted in nghiencuuquocte, Ngô Di Lân, Quốc phòng, Trí tuệ nhân tạo | Comments Off on Trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực quân sự: Tác động tới an ninh quốc tế và hàm ý cho Việt Nam

Không xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà vẫn phải đối mặt với thảm hoạ điện hạt nhân

Nguyễn Ngọc Chu 

13-9-2024

1. Điện hạt nhân là một trong những nguồn năng lượng hiệu quả. Nhưng xây dựng nhà máy điện hạt nhân có thể đối mặt với những thảm hoạ tàn khốc. Dù là các quốc gia có nền công nghệ hạt nhân cao đến mức độ nào, được xây dựng với mức độ an toàn bao nhiêu đi nữa, thì thảm hoạ hạt nhân vẫn có thể xy ra. Từ khi nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ra đời cách đây 70 năm (1954), lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều thảm hoạ hạt nhân, mà tàn khốc nhất là 5 thm hoạ sau:

– Thảm họa hạt nhân Chernobyl (1986, Ukraina – Liên Xô, cấp độ 7).

– Thảm họa hạt nhân Fukushima (2011, Nhật Bản, cấp độ 7).

– Thảm họa hạt nhân Kyshtym (1957, Nga – Liên Xô, cấp độ 6).

– Thảm họa hạt nhân Windscale Fire (1957, Sellafield, Vương quốc Anh, cấp độ 5).

– Tai nạn hạt nhân đảo Three Mile (1979, Pennsylvania, Hoa Kỳ, cấp độ 5).

Continue reading

Posted in Điện hạt nhân, Nguyễn Ngọc Chu, Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc | Comments Off on Không xây dựng nhà máy điện hạt nhân mà vẫn phải đối mặt với thảm hoạ điện hạt nhân