Môn văn, một thảm họa quốc gia?

Thái Hạo

28-10-2024

1.

Có lẽ nhiều bạn bè của tôi và anh Hoàng Tuấn Công có biết về hai “ông nhóc” Vĩ và Hạo con qua một số bài viết của hai cháu mà chúng tôi thường xuyên chia sẻ lên trang cá nhân. Hạo con và Tuấn Vĩ, hai đứa rất thân, bằng tuổi, đang học lớp 7.

Continue reading

Posted in Thái Hạo | Comments Off on Môn văn, một thảm họa quốc gia?

Im lặng là nền tảng của trật tự độc đoán/chuyên chế

Lê Luân

Ở đây, người Việt về đa số một cách phổ thông và có tính lịch sử, họ nghĩ ít thay đổi nhất chính là biểu hiện cao nhất của trật tự và yên ổn, trong khi đáng ra cần phải tư duy theo chiều hướng ngược lại, thay đổi nhanh nhất để thích ứng chính là sự trật tự bền vững nhất. Do đó, chúng ta sau cùng chỉ thấy người ta (từ kẻ có quyền hành tới người dân thông thường) hầu hết bàn về cái ăn cái mặc như cơ sở cốt yếu của đời người mà không phải ở việc được sống thế nào với các yêu cầu phúc lợi tốt nhất dựa trên sự đảm bảo bởi hệ thống quyền uy có tính đại diện.

Continue reading

Posted in độc tài, Lê Văn Luân | Comments Off on Im lặng là nền tảng của trật tự độc đoán/chuyên chế

Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 28/10/2024

Phúc Lai GB

1. Tổng kết thiệt hại của Nga từ 24/02/2022 đến 27/102024 là xấp xỉ:

● Nhân sự – khoảng 689040 (+10520) người,

● Xe tăng – 9113 (+66),

● Xe chiến đấu bộ binh – xe bọc thép: 18355 (+244),

● Hệ thống pháo binh – 19821 (+256),

● MLRS – 1240 (+8),

● Hệ thống phòng không – 984 (+6),

● Máy bay – 369,

● Máy bay trực thăng – 329,

● UAV cấp độ hoạt động tác chiến-chiến thuật – 17799 (+512),

● Tên lửa hành trình – 2625 (+1),

● Tàu chiến / thuyền – 28,

● Tàu ngầm – 1,

● Xe tải và xe bồn – 27560 (+573),

● Thiết bị đặc biệt – 3542 (+66).

*Dữ liệu trong ngoặc hiển thị số liệu tuần qua, từ 21 tháng 10 – 27 tháng 10 năm 2024.

Continue reading

Posted in Chiến sự Ukraine, Nga xâm lược Ukraine, Phúc Lai GB | Comments Off on Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 28/10/2024

Gió đã xoay chiều: Thổ Nhĩ Kỳ muốn gia nhập BRICS và chỉ trích phương Tây

Đỗ Kim Thêm

Ảnh: WU HONG/AFP via Getty Images

Bối cảnh

Đến tham dự Hội nghị Thượng đỉnh của khối BRICS tại thành phố Kazan, Nga, từ ngày 23 đến 24/10, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan công khai bày tỏ mong muốn trở thành thành viên của khối BRICS và được Tổng thống Vladimir Putin quan tâm đặc biệt. Tại sao? Erdogan mong đợi gì trong cuộc hội kiến này và những hậu quả địa chính trị và kinh tế nào có thể xảy ra? 

Continue reading

Posted in BRICS, Đỗ Kim Thêm, Quan hệ quốc tế | Comments Off on Gió đã xoay chiều: Thổ Nhĩ Kỳ muốn gia nhập BRICS và chỉ trích phương Tây

Temu và chuyện ‘bảo hộ ngược’

Hùng Phạm

Chuyên viên chính sách công

“Cạnh tranh là chuyện đương nhiên, nhưng sợ nhất là phải đấu trên sân chơi không công bằng, không công bằng cho chính những doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật Việt Nam”, một đại diện sàn thương mại điện tử chia sẻ với tôi.

Vấn đề được nêu ra khi chúng tôi chia sẻ với nhau câu chuyện một sàn thương mại điện tử nước ngoài đang rầm rộ ra mắt thị trường Việt Nam, dù chưa đăng ký với Bộ Công Thương. 

Continue reading

Posted in Hùng Phạm, Quản lý kinh tế, Thương mại điện tử, VNexpress | Comments Off on Temu và chuyện ‘bảo hộ ngược’

Có hay không khả năng tuyến cáp ngầm của Việt Nam đã từng bị cố ý phá hoại?

Trích Bản tin Biển Đông 165

Việt Nam mở cửa cho công ty cáp ngầm Trung Quốc.

Hoa Kỳ đang thúc giục Việt Nam tránh xa công ty lắp đặt cáp HMN Technologies của Trung Quốc và các công ty Trung Quốc khác trong kế hoạch xây dựng 10 tuyến cáp ngầm mới vào năm 2030, theo Reuters trích dẫn các nguồn tin có hiểu biết về các cuộc đàm phán. Năm tuyến cáp ngầm lớn của Việt Nam kết nối với internet toàn cầu đã liên tục gặp sự cố, khiến việc lắp đặt cáp mới trở thành ưu tiên hàng đầu của chính phủ. Reuters đã trao đổi với 12 nguồn tin cho bài viết này, bao gồm các quan chức Việt Nam, nhà ngoại giao nước ngoài và giám đốc điều hành ngành. Tất cả đều từ chối nêu tên vì tính nhạy cảm của vấn đề.

Continue reading

Posted in Biển Đông, Dự án Đại Sự Ký Biển Đông, Tuyến cáp biển | Comments Off on Có hay không khả năng tuyến cáp ngầm của Việt Nam đã từng bị cố ý phá hoại?

Hai dân tộc bất hạnh: So sánh quá trình hình thành và phát triển của Triều Tiên và Việt Nam trong lịch sử hiện đại

Vũ TườngĐại học Oregon

TM111 chuyển ngữ; tác giả hiệu đính

Lời cảm tạ

Chương sách này được viết khi tôi đang làm việc cho Chương trình Dân Chủ và Phát Triển thuộc Viện Nghiên Cứu Princeton về Quốc tế và Khu vực, Đại học Princeton. Tôi xin tri ân chương trình này và giám đốc của chương trình là Atul Kohli và Deborah Yashar. Tôi cũng tri ân những ý kiến đóng góp của Donald Emmerson, Donald Keyser, James Ockey, T. J. Pempel, Gi-wook Shin, và David Straub của Đại học Stanford.

Chương này này đã được in trong sách: Asia’s Middle Powers? The Identity and Regional Policy of South Korea and Vietnam, biên tập bởi Joon-Woo Park, Gi-Wook Shin, và Donald Keyser (Stanford, CA: The Walter Shoreinstein Asia-Pacific Research Center, Stanford University, 2013), trang 153-173. 

Continue reading

Posted in Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Việt Nam, TM111, usvietnam.uoregon.edu, Vũ Tường | Comments Off on Hai dân tộc bất hạnh: So sánh quá trình hình thành và phát triển của Triều Tiên và Việt Nam trong lịch sử hiện đại

Bất chấp rủi ro, hàng đoàn người Việt vẫn rời bỏ đất nước

Allegra Mendelson

Viết cho Chuyên mục Điều tra của RFA

2024.10.26

Năm năm trước, cái chết của 39 người Việt di cư ở Anh đã làm cả thế giới bàng hoàng. Nhưng thảm kịch này vẫn không ngăn được bước chân của nhiều người. 

Những người di cư từ Việt Nam và các nước khác rời tàu của Viện Cứu hộ Quốc gia Hoàng Gia ở Anh. Họ được giải cứu ở eo biển Manche sau khi rời Pháp ngày 4/8/2021Peter Nicholls/Reuters

Bản tiếng Anh

Continue reading

Posted in Allegra Mendelson, Di dân Việt Nam, nạn buôn người, RFA | Comments Off on Bất chấp rủi ro, hàng đoàn người Việt vẫn rời bỏ đất nước

Radar trên đảo Tri Tôn: Trung Quốc có thể do thám miền Trung Việt Nam và xa hơn?

BBC

Việc Trung Quốc thiết lập hệ thống radar trên đảo Tri Tôn sẽ có tác động như thế nào đến Việt Nam?

Chụp lại hình ảnh: Hệ thống radar chống tàng hình trên đảo Tri Tôn có cấu trúc hình bát giác, giống hệ thống SIAR cũng do Trung Quốc xây dựng trên đá Xu Bi ở quần đảo Trường Sa vào năm 2017, theo Chatham House. Ảnh chụp đảo Tri Tôn từ vệ tinh vào tháng 9/2024. Nguồn hình ảnh: Planetlabs

Continue reading

Posted in BBC, Biển Đông, Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc | Comments Off on Radar trên đảo Tri Tôn: Trung Quốc có thể do thám miền Trung Việt Nam và xa hơn?

Ảnh hưởng của Trung Quốc lên hai nước láng giềng của Việt Nam ra sao?

Diễm Thi, RFA

2024.10.25

BRI: Công cụ tạo ảnh hưởng của Trung Quốc

Tháng 11 năm 2012, ông Tập Cận Bình được bầu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, rồi lần lượt nắm giữ các chức vụ Chủ tịch nước, và Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương trong năm tiếp theo, chính thức xác lập vị thế quyền lực tuyệt đối.

Ngay sau khi trở thành Tổng Bí thư và trong diễn văn đầu tiên trên cương vị Chủ tịch nước, ông Tập đã đưa ra khẩu hiệu Giấc Mộng Trung Hoa với mục tiêu đưa Trung Quốc trở thành một cường quốc nhiều tham vọng với sức ảnh hưởng toàn cầu.

Nhằm hiện thực hóa tham vọng đó, tháng 11 năm 2014, người đứng đầu Trung Quốc đã chính thức đưa ra Sáng kiến Vành đai và Con đường (Belt and Road Initiative – BRI) tại Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương.

BRI là một mạng lưới thương mại và cơ sở hạ tầng giao thông rộng khắp, nối Trung Quốc với Châu Á, Châu Âu, Trung Đông, Mỹ Latinh và Châu Phi.

Sau khi BRI được công bố, nguồn tiền của Trung Quốc bắt đầu được đổ ồ ạt vào nhiều nước với mục tiêu gia tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh thông qua những dự án mà họ thực hiện. Các quốc gia Châu Á được xem là bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ tham vọng này của họ Tập. 

Continue reading

Posted in BRI, Diễm Thi, Quan hệ Trung Quốc - ASEAN, RFA | Comments Off on Ảnh hưởng của Trung Quốc lên hai nước láng giềng của Việt Nam ra sao?