Thư của trang Bauxite Việt Nam gửi đến Hội địa lý quốc gia Hoa Kỳ

National Geographic Maps

The National Geographic Society
1145 17th St, NW
Washington, D.C 20036-4688
pressroom@ngs.org
maps@ngs.org

14 March 2010

Dear Sir/Madam,

We, a group of Vietnamese scholars, scientists and concerned people, would like to point out a serious error related to your product, the world maps posted on the official website of the National Geographic Society (NGS), http://www.natgeomap.com.

Those listed world maps show the Paracel Islands in Southeast Asia (SEA) with a name claimed by China – Xisha Qundao belonging to China [1]. This would stir up a dispute over the archipelago, whose legal status has not been arbitrated by any international legal body.

The Paracels (named as Hoang Sa in Vietnamese) [2] have been continuously under the sovereignty of Vietnam since the 15th century, a fact which is well documented in historical atlases such as the 15th century Hong Duc atlas as well as numerous other ancient books by Vietnamese and western authors [3-5]. Vietnamese sovereignty was interrupted by French rule in Vietnam from the second half of the 19th century until the first half of the 20th century, when the islands were under French control, according to the Sino-French treaty of 1887 [6]. However, with the end of colonial rule in 1954, the islands officially reverted to Vietnamese control and were administered by the Republic of Vietnam (South Vietnam).

In 1974, taking advantage of the Vietnam War, China forcibly took the Paracels on January 19, 1974 [2]. This armed invasion was against all the rules of international law and, therefore, any major country has not recognized China’s sovereignty claim on the Paracels. Vietnam has never relinquished its rightful ownership of the islands and is pursuing all possible peaceful means to recover them.

Your representation of the Paracels under the official Chinese name of “Xisha” and the indication that they belong to China, are therefore considered to be inappropriate. This would also contradict the official position of the United States government, which takes a neutral attitude toward these disputes.

Recognizing the worldwide reputation of NGS as a major geographic institution, whose publications and maps are widely read and consulted all over the world, we kindly ask you to correct this inadvertent mistake at the earliest possible occasion.

Thank you for your consideration [8]

Yours faithfully,

Representatives of website Bauxite Vietnam:

Nguyen Hue Chi, Professor of Literature
Hanoi, Vietnam

Pham Toan, Writer
Ha Noi, Vietnam

Dr. Nguyen The Hung, Professor
The University of Da Nang, Vietnam

Website: www.boxitvn.net

References

[1] Labels of Paracel Islands belonging to China and their links on the National Geographic Map website

Printed Map link
Xisha Qundao (Paracel Is)

China

http://www.natgeomaps.com/world_executive_pacific

http://www.natgeomaps.com/world_decorator

http://www.natgeomaps.com/world_executive

Paracel Is

China

http://www.natgeomaps.com/world_classic

http://www.natgeomaps.com/world_explorer

Xisha Qundao (Paracel Is)

Administered by China (claimed by Vietnam)

http://www.natgeomaps.com/asia_exec

[2] Massachusetts Institute of Technology, Cascon Case SPI: Spratly Islands 1974-. URL:http://web.mit.edu/cascon/cases/case_spi.html, accessed March 14, 2010.

[3] Nguyen Nha, Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (The Process of the Establishment of the Sovereignty of Vietnam over the Paracel and Spratly Islands), Ph.D thesis, University of Social Science and Humanities, Vietnam, 2002. Excerpts can be found at http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/nguyennha1.htm, accessed March 14, 2010.

[4] Chemillier-Gendreau M, Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands (2000), The Hague: Kluwer Law International, pp. 35-37. Excertps can be found at http://books.google.com/books?id=58q1SMZbVG0C&pg=PA74&dq=Samuels+%2B+hai+luc#v=onepage&q=Samuels%20%2B%20hai%20luc&f=false

[5] Paracel & Spratly belong to Vietnam, http://www.paracelspratly.com/home/index.php?option=com_news_portal&Itemid=39, accessed March 14, 2010.

[6] Nordic Institute of Asian Study (NIAS), War or peace in the South China Sea? Edited by Timo Kivimäki , NIAS Press 2002.

[7] Brent E. Smith, China’s Maritime Claims in the South China Sea: The Threat to Regional Stability and U.S. Interests. Storming Media, Pentagon Report A736983, 2001.

[8] Sau khi lá thư này được đăng lên, Tiến sĩ và họa sĩ Nguyễn Đình Đăng đã góp ý chỉnh sửa một số chỗ, Nhóm soạn thảo ghi nhận sự đóng góp đó và xin trân trọng cám ơn ông.


Bản dịch

Kính gửi Hội địa lý quốc gia Hoa Kỳ

1145 17th St, NW
Washington, D.C  20036-4688
pressroom@ngs.org
maps@ngs.org

Hà Nội ngày 14-3-2010

Thưa quý ông/bà,

Chúng tôi, một nhóm học giả, khoa học gia và những người quan tâm, gửi đến quý ông/bà lời đề nghị xem xét một lỗi nghiêm trọng liên quan đến sản phẩm quý Hội, các bản đồ thế giới đang được rao bán trên trang nhà chính thức của Hội Địa lý Mỹ (NGS), http://www.natgeomap.com.

Các bản đồ được bày bán đó có ghi địa danh quần đảo Hoàng sa (Paracel Islands) ở Đông Nam Á dưới tên gọi do Trung Quốc đặt, Xisha Qundao và chú thích sở hữu của Trung Quốc [1]. Điều này gây nên tranh cãi về sở hữu luật pháp của quần đảo mà hiện chưa được  một tổ chức luật pháp quốc tế nào phán xét.

Quần đảo Paracel (tên Việt Nam là Hoàng Sa) [2] luôn được coi là chủ quyền của Việt Nam liên tục từ thời Hồng Đức, thế kỷ XV, mà chứng từ được nêu trong tập bản đồ lịch sử Hồng Đức thế kỷ XV cũng như một số các sách cổ do các tác giả Việt Nam và phương tây biên soạn [3-5]. Chủ quyền này của người Việt Nam đã bị gián đoạn trong khoảng thế kỷ XIX và XX do sự đô hộ của Pháp, theo Hòa ước Trung-Pháp 1887 [6] . Tuy nhiên, khi chế độ thực dân sụp đổ vào năm 1954, quần đảo này được chính thức trả lại cho Việt Nam kiểm soát và do Chính quyền Việt Nam Cộng hòa (Nam Việt Nam) đóng giữ.

Vào năm 1974, lợi dụng vào cuộc chiến Việt Nam, Trung Quốc đã tiến chiếm quần đảo Paracels (Hoàng Sa) vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 [2]. Cuộc xâm lược bằng vũ trang này đã đi ngược với tất cả các luật pháp quốc tế và vì thế việc công bố chủ quyền về quần đảo Paracels của Trung Quốc vẫn không được nhiều nước công nhận. Việt Nam chưa bao giờ từ bỏ quyền sở hữu đúng đắn của mình về quần đảo này và vẫn đang tìm mọi nỗ lực trên phương diện hòa bình để lấy lại quyền sở hữu đó.

Chính vì thế, việc quý Hội chú thích địa danh Paracel dưới tên gọi của Trung Quốc là “Xisha” và chú thích thuộc về Trung Quốc là không hợp lý. Điều này cũng đi ngược lại với vị thế chính thức của Chính phủ Mỹ là giữ thái độ trung lập trong cuộc tranh chấp này.

Chúng tôi công nhận NGS có một uy tín trên trường quốc tế vì đó là một viện địa lý có tầm cỡ, đóng góp nhiều ấn phẩm và bản đồ được toàn thế giới tham khảo.

Chúng tôi gửi đến quý Hội lời yêu cầu sửa chữa lại những sơ suất đó trong thời gian sớm nhất có thể.

Xin cám ơn sự quan tâm của quý Hội

Kính thư

Thay mặt Ban điều hành trang mạng Bauxite Việt Nam

Giáo sư Nguyễn Huệ Chi

Nhà văn Phạm Toàn

GS TS Nguyễn Thế Hùng


Tài liệu tham khảo

[1] Ghi chú về địa danh quần đảo Paracels thuộc Trung Quốc trên các bản đồ và đường dẫn

Printed Map link
Xisha Qundao (Paracel Is)

China

http://www.natgeomaps.com/world_executive_pacific

http://www.natgeomaps.com/world_decorator

http://www.natgeomaps.com/world_executive

Paracel Is

China

http://www.natgeomaps.com/world_classic

http://www.natgeomaps.com/world_explorer

Xisha Qundao (Paracel Is)

Administered by China (claimed by Vietnam)

http://www.natgeomaps.com/asia_exec

[2] Massachusetts Institute of Technology, Cascon Case SPI: Spratly Islands 1974-. URL:http://web.mit.edu/cascon/cases/case_spi.html, accessed March 14, 2010.

[3] Nguyen Nha, Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (The Process of the Establishment of the Sovereignty of Vietnam over the Paracel and Spratly Islands), Ph.D thesis, University of Social Science and Humanities, Vietnam, 2002. Excerpts can be found at http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/nguyennha1.htm, accessed March 14, 2010.

[4] Chemillier-Gendreau M, Sovereignty over the Paracel and Spratly Islands (2000), The Hague: Kluwer Law International, pp. 35-37. Excerpts can be found at http://books.google.com/books?id=58q1SMZbVG0C&pg=PA74&dq=Samuels+%2B+hai+luc#v=onepage&q=Samuels%20%2B%20hai%20luc&f=false

[5] Paracel & Spratlys belong to Vietnam, http://www.paracelspratly.com/home/index.php?option=com_news_portal&Itemid=39, accessed March 14, 2010

[6] Nordic Institute of Asian Study (NIAS), War or peace in the South China Sea? Edited by Timo Kivimäki , NIAS Press 2002.

[7] Brent E. Smith, China’s Maritime Claims in the South China Sea: The Threat to Regional Stability and U.S. Interests. Storming Media, Pentagon Report A736983, 2001.

This entry was posted in Hoàng Sa and tagged , . Bookmark the permalink.