- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
- Ưu tiên phát triển văn hóa sao lại đòi tăng thuế gấp đôi? 19/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
- Ưu tiên phát triển văn hóa sao lại đòi tăng thuế gấp đôi? 19/11/2024
Tag Archives: National Geographic Society
Lược ghi cuộc trao đổi với phóng viên Tú Anh của RFI về những sai sót của Hội địa lý quốc gia Hoa Kỳ và của Google
Ngày 15-4-2010, nhân Hội Địa lý quốc gia Hoa Kỳ thừa nhận sai sót trong việc ghi chú chữ China dưới quần đảo Hoàng Sa trên tấm bản đồ thế giới do họ vừa phát hành, đài RFI đã có buổi phỏng vấn hai anh Nguyễn Hùng và Lê Quang Long là hai trong ba tác giả đã liên tục gửi nhiều thư đến Hội ấy đòi hỏi phải sửa chữa. – BVN Continue reading
Vẫn là chuyện bản đồ Hoàng Sa
Trong khoảng một tuần trở lại đây, Hội Địa lý quốc gia Mỹ (National Geographic Society – NGS) đã bắt đầu có động thái sửa chữa đối với những bản đồ ghi chú sai mà họ đã phát hành.
Nói chung là cái sự sửa của họ rất chậm. Dường như NGS đang “thực hiện nốt hợp đồng” với Trung Quốc, hoặc giả kế hoạch kinh doanh của họ không cho phép sửa chữa sớm.
Dù gì thì gì, mỗi một ngày những bản đồ ấy vẫn còn tồn tại trên internet, thì lợi ích của Việt Nam vẫn còn bị tổn thương.
Nhưng thôi, bỏ qua chuyện này, vì dù sao thì họ cũng đã thừa nhận sai sót, cam kết sửa chữa và thực sự đã bắt đầu sửa. Từ bi hỉ xả cho nó sống thọ.
Vụ NGS coi như tạm thời khép lại.
Nhưng mà, không quan tâm thì thôi, chứ đã quan tâm thì thấy chuyện này nó bầy hầy ra. Continue reading
Tuyên bố về vấn đề quần đảo Hoàng Sa (Paracel)
Qui ước gọi tên quần đảo Paracel trên các bản đồ của chúng tôi sẽ được sửa lại như sau: Các bản đồ thế giới tỉ lệ nhỏ: dùng tên quy ước là Paracel Islands mà không ghi chú gì về nước nào sở hữu. Các bản đồ tỉ lệ lớn hơn, như bản đồ vùng, lục địa, và từng miếng: dùng tên quy ước là Paracel Islands và ghi chú thêm: Trung Quốc chiếm đóng từ 1974 và gọi tên là Xisha Qundao; Việt Nam đòi chủ quyền và gọi tên là Hoàng Sa. Continue reading
Phỏng vấn Giáo Sư Carlyle Thayer
Đọc bài giáo sư Carlyle Thayer trả lời phóng viên Nhã Trân, thấy ông giáo sư này xem ra lại yêu nước Việt Nam hơn ông bạn ở cùng chi bộ với ông Tống Văn Công: ông Thayer không một lần nói Hoàng Sa và Trường Sa là những bãi hoang chim ỉa. Không những không bôi bác đất nước và khinh thường tinh thần đấu tranh giữ đất –giữ nước của đồng bào như đồng chí ở chi bộ ông Tống Văn Công, giáo sư Thayerr còn có những luận cứ giúp Việt Nam đấu tranh. Continue reading
Chung quanh vụ việc NGS đề tên Hoàng Sa là của Trung Quốc: Người Việt Nam đã làm gì và còn phải làm gì?
Đọc bài viết này, chắc là bạn đọc sẽ thấy những khía cạnh khoa học của vấn đề, nhưng xa hơn và sâu hơn, chắc bạn còn cảm nhận được một tấm lòng Việt Nam trong cách viết thân tình, đậm đà. Hình ảnh những con người và những hoạt động của bà con ta hiện lên giản dị mà sâu sắc. Và bạn sẽ nghĩ: ta muốn có ngày gặp mặt một con người này, những con người này, nắm những bàn tay bạn đó, ôm những đôi vai đó, cố nén xúc động để mà cùng nhau cười vang sảng khoái. – BVN Continue reading
Website của nhiều cơ quan nhà nước: Bản đồ chưa ghi Hoàng Sa, Trường Sa
Hội Địa lý quốc gia Hoa Kỳ thông tin sai về quần đảo Hoàng Sa. Lập tức người dân Việt Nam trong nước và ngoài nước đều phẫn nộ, đòi tổ chức khoa học này phải đính chính; ngày 13-3, Chính phủ Việt Nam chính thức lên tiếng phản đối. Bài báo sau đây trên báo Tuổi trẻ, lại cho thấy một sự thật khác, oái oăm và đáng phẫn nộ. Chính chúng ta lại có hành động cho thấy thiếu ý thức về chủ quyền của đất nước: trên trang web của hàng loạt cơ quan từ bộ đến tỉnh bản đồ Việt Nam không hề ghi tên Hoàng Sa và Trường Sa. Continue reading
Thư bạn đọc: Những giải pháp cần làm ngay và làm dứt điểm
Gần đây lại có việc thứ hai là Google Maps in biên giới Việt Trung lấn sang đất Việt Nam rất nhiều. Trên mạng đã có nhiều người thông báo việc này. Nhưng việc gửi thư tới Google Maps để đề nghị sửa thì cho đến nay tôi chưa thấy. Vậy tôi đề nghị BauxiteViệt Nam lưu ý điều này sao cho chúng ta cũng có được những lá thư phản ảnh sai lầm tai hại của Google Maps tương tự như chúng ta đã làm đối với Hội Địa lý Hoa Kỳ. Continue reading
Posted in biên giới, Môi Trường, Thư bạn đọc
Tagged National Geographic Society, rừng
Leave a comment
Ba chàng Ngự lâm Việt và những người chỉ nhìn chân ghế
“Quả thật, tuần này là một tuần mà những “hành động và phát ngôn ấn tượng” tăng vọt đến chóng mày chóng mặt. Bạn đọc chưa kịp hoàn hồn với hành động này thì đã bị choáng với phát ngôn nọ. Hành động và phát ngôn ấn tượng tuần này không sao liệt kê hết tất cả những “ấn tượng” mà chỉ xin luận bàn một vài điều” – Đó là giới thuyết của bạn Trực Ngôn về bài viết đáng gọi là đặc sắc của mình. BVN xin được bổ sung bằng cách nói rõ thêm chủ điểm mà chúng tôi rút ra được từ bài của bạn. Quan trí của chúng ta quả có vấn đề. – BVN Continue reading
Posted in biên giới, Môi Trường
Tagged bản đồ, National Geographic Society, Nguyễn Văn Bình, rừng
Leave a comment
Lá thư thứ ba của Nhóm Nguyễn Hùng gửi đến Hội Địa lý quốc gia Hoa Kỳ
Anh Nguyễn Hùng ở Australia vừa chuyển đến BVN lá thư thứ ba, đại diện cho nhiều người Việt Nam trong và ngoài nước gửi Hội Địa lý quốc gia Hoa Kỳ (NGS), bày tỏ thái độ chưa thỏa mãn đối với bản Thông báo của NGS về những sai sót mới đây khi tổ chức này ghi chú chữ “China” dưới địa danh quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc cướp đoạt từ năm 1974, trên tấm bản đồ thế giới mà họ vừa phát hành. Cùng lúc, TS và họa sĩ Nguyễn Đình Đăng cũng gửi thư cho BVN đề nghị cho đính chính lại đoạn cuối bản dịch lời Thông báo của NGS mà theo ông, bản dịch trên bee.net được BVN đăng lại trong ngày 17/03/2010 chưa thật sáng nghĩa. – BVN Continue reading
Hội Địa lý quốc gia Mỹ phát ngôn về vụ bản đồ Hoàng Sa
“Trong tương lai, chúng tôi sẽ cung cấp các chỉ dẫn giải thích đầy đủ kèm theo những bản đồ khác được mô tả chi tiết như đã đề cập bên trên, thậm chí xóa bỏ những ghi chú sai lệch. Chúng tôi hy vọng rằng điều này sẽ đánh giá đúng tình hình thực tế trong các ấn bản bản đồ của chúng tôi”. Continue reading