- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Lãnh đạo nói suông 02/11/2024
- Thêm thành viên sáng lập BRICS từ chối thẳng thừng Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc 02/11/2024
- Vì sao Hoa Kỳ phải xấu hổ trong kỳ bầu cử này? 02/11/2024
- Cái chuồng cọp của Thái Văn Thủy đã hỏng 01/11/2024
- Trí thức ếch 01/11/2024
- Lãng phí lớn nhất gây thảm họa cho quốc gia đó là lãng phí tài năng 01/11/2024
- Cửa chuồng cọp ở trại 6 đã… MỞ (*) 01/11/2024
- Sinh ra nhà trường để làm gì? 01/11/2024
- Lính Triều Tiên sang Nga nhờ tiền của Bắc Kinh? 01/11/2024
- Tư duy “chui cầu” khiến Việt Nam tụt hậu 200 năm so với Singapore (*) 31/10/2024
- Các định chế giúp phát triển kinh tế 31/10/2024
- Quốc hội phải có giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm! 31/10/2024
- Putin tiếp tục tống tiền hạt nhân, đe dọa Ukraine và nhân loại 31/10/2024
- Nỗi buồn cho V. Putin 30/10/2024
- Môn văn, một thảm họa quốc gia? 30/10/2024
- Im lặng là nền tảng của trật tự độc đoán/chuyên chế 30/10/2024
- Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 28/10/2024 30/10/2024
- Gió đã xoay chiều: Thổ Nhĩ Kỳ muốn gia nhập BRICS và chỉ trích phương Tây 28/10/2024
- Temu và chuyện ‘bảo hộ ngược’ 28/10/2024
- Có hay không khả năng tuyến cáp ngầm của Việt Nam đã từng bị cố ý phá hoại? 28/10/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Lãnh đạo nói suông 02/11/2024
- Thêm thành viên sáng lập BRICS từ chối thẳng thừng Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc 02/11/2024
- Vì sao Hoa Kỳ phải xấu hổ trong kỳ bầu cử này? 02/11/2024
- Cái chuồng cọp của Thái Văn Thủy đã hỏng 01/11/2024
- Trí thức ếch 01/11/2024
- Lãng phí lớn nhất gây thảm họa cho quốc gia đó là lãng phí tài năng 01/11/2024
- Cửa chuồng cọp ở trại 6 đã… MỞ (*) 01/11/2024
- Sinh ra nhà trường để làm gì? 01/11/2024
- Lính Triều Tiên sang Nga nhờ tiền của Bắc Kinh? 01/11/2024
- Tư duy “chui cầu” khiến Việt Nam tụt hậu 200 năm so với Singapore (*) 31/10/2024
- Các định chế giúp phát triển kinh tế 31/10/2024
- Quốc hội phải có giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm! 31/10/2024
- Putin tiếp tục tống tiền hạt nhân, đe dọa Ukraine và nhân loại 31/10/2024
- Nỗi buồn cho V. Putin 30/10/2024
- Môn văn, một thảm họa quốc gia? 30/10/2024
- Im lặng là nền tảng của trật tự độc đoán/chuyên chế 30/10/2024
- Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 28/10/2024 30/10/2024
- Gió đã xoay chiều: Thổ Nhĩ Kỳ muốn gia nhập BRICS và chỉ trích phương Tây 28/10/2024
- Temu và chuyện ‘bảo hộ ngược’ 28/10/2024
- Có hay không khả năng tuyến cáp ngầm của Việt Nam đã từng bị cố ý phá hoại? 28/10/2024
Category Archives: Dân chủ
Đổi mới tư duy cho đất nước tiến lên
I. Vì ai nên nỗi Đọc bài viết của tiến sĩ Trần Đình Bá về “Tứ đại Vina” và những thất thoát do họ gây ra, nợ nần khổng lồ của nhà nước cùng sự công bố của vụ trưởng … Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Bức tường Berlin sụp đổ : Nhìn lại bài học lịch sử 1989
Là sản phẩm của Chiến tranh lạnh và cũng là biểu tượng của thế giới lưỡng cực bên tự do tư bản bên độc tài Cộng sản, bức tường Berlin được phía Đông Đức xây dựng vào tháng 8 năm 1961 và sụp đổ vào ngày 9/11/1989. Vì sao bức tường chia cắt không tồn tại được trăm năm như lãnh đạo Đông Đức Honecker tuyên bố trước đó vài tháng?
24 năm trước đây, bức tường Berlin sụp đổ trong bối cảnh hàng triệu dân Đông Đức biểu tình phản kháng tình trạng ù lì của chế độ Cộng sản và đòi quyền tự do sang Tây Đức. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Xếp loại các chế độ chính trị
Chế độ chính trị là một tổng thể bao gồm nhiều yếu tố: Các nguyên tắc về luật pháp như Hiến pháp quy định đặc điểm của thể chế chính trị và các nguyên tắc khác như hệ thống các đảng phái, các cá nhân nắm giữ quyền lực, hệ tư tưởng… Chế độ chính trị thể hiện cách tổ chức các cơ quan trong một Nhà nước nhất định. Mỗi chế độ chính trị đều có các quan điểm khác nhau về chủ quyền, về mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, về các nguyên tắc mà nhà lãnh đạo phải tuân theo. Chế độ chính trị quy định nhiệm vụ của các cơ quan công quyền và định hướng các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. Chế độ chính trị phản ánh các đặc điểm cơ bản của toàn bộ hệ thống hành chính của mỗi nước. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
DÂN CHỦ HÌNH THỨC, NGỤY DÂN CHỦ, DÂN CHỦ CÔN ĐỒ
Tôi không phải là người nghiên cứu, nên không dám mạn bàn về “dân chủ”. Nhưng hôm 5-11 xem truyền hình nghe thấy vị đại biểu quốc hội kiến giải “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”, và vị trong quân phục nhà binh nói rằng “Quân đội trung thành với đảng” là đương nhiên, rồi kết luận rằng đa số ý kiến đồng ý ghi vào Hiến pháp hai điều vừa nêu, làm tôi sợ toát mồ hôi mà phải thốt ra mấy lời nhận xét dưới đây. Vốn không phải là người nghiên cứu lý luận nên tôi chỉ đưa ra những nhận xét ngắn gọn và nhường sự kiến giải cũng như phán xét cho các bạn đọc. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
Thấy gì từ án treo Đinh Nhật Uy?
Logic giản dị là nếu chính quyền sở tại và nhà nước trung ương đã “quyết tâm” cho Đinh Nhật Uy đi tù, thậm chí là tù lâu năm, họ đã không cần phải vào tận buồng tạm giam để bắt buộc Uy ký giấy nhận tội hoặc làm một thủ tục “khoan hồng” nào đó. Chẳng phải vào năm 2012, hai nhạc sĩ Việt Khang và Phạm Vũ Anh Bình, chỉ với một ca khúc chống Trung Quốc, chẳng cần “thủ tục” gì mà vẫn bị xử án đến 4 năm và 6 năm tù giam đó sao? Continue reading
Posted in báo chí, Dân chủ
Leave a comment
Xã hội dân sự kiểu Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia nằm dưới chế độ độc tài độc đảng với sự lãnh đạo tối cao của đảng Cộng sản Việt Nam. Cơ chế chính trị và pháp luật của chế độ này đã kìm hãm nếu không muốn nói là bóp nghẹt sự hình thành và phát triển của xã hội dân sự. Với kinh nghiệm hoạt động như một tổ chức chính trị, len lỏi vào đời sống quần chúng và bành trướng thế lực chính trị của mình trong quá khứ, đảng Cộng sản luôn phòng ngừa trước mọi nguy cơ thách thức và khả năng đe dọa mà xã hội dân sự có thể mang đến cho họ. Thật vậy, dưới con mắt giám sát của các hội đoàn dân sự, không một nhà nước nào có khả năng chống cự lâu dài trước áp lực dân chủ hoá. Continue reading
Posted in Dân chủ, Xã Hội
Leave a comment
Tổng hợp những góp ý trái chiều với dự thảo sửa đổi hiến pháp
Dân chủ đa nguyên về mọi mặt là cơ sở hình thành nhà nước Dân chủ pháp quyền. Nhà nước Dân chủ pháp quyền là cơ sở đảm bảo cho mọi người phải sống và hành động theo pháp luật.
Pháp luật là hiến pháp và những luật cơ bản, chúng như là những khế ước hay những bản hợp đồng được thỏa thuận chung trong cộng đồng dân tộc. Pháp luật có tác dụng khuôn khổ quyền hạn của giới cầm quyền và hạn chế tối đa sự phóng túng vô kỷ vô cương vốn thuộc tính con người. Pháp luật như hàm khớp và dây cương đối với những con ngựa thồ. Pháp luật là phép nước, chúng chỉ cho những người cầm quyền được làm những gì pháp luật cho phép, dân chúng được làm những gì pháp luật không cấm. Continue reading
Posted in Dân chủ, Hiến Pháp
Leave a comment
Dân chủ và lối thoát
Hiện nay trong quá trình cải cách người ta luôn bám vào những học thuyết cũ kỹ với những sự sửa đổi nhỏ lẻ thực ra không có giá trị mấy về mặt dân sinh và dân chủ. Nhưng để bám víu lấy quyền lợi của mình thì không gì có sức mạnh bằng sự ăn mày dĩ vãng đáng buồn phiền và ấu trĩ ấy.
Thực ra trên thế giới đã có nhiều bài học của các quốc gia độc tài từ trước tới nay. Thường họ sẽ bám víu vào một chủ thuyết, một tôn giáo nào đó một cách mập mờ để duy trì quyền thống trị của họ. Châu Âu đã chìm trong đêm trường Trung cổ bởi giáo hội, Á Đông thì là học thuyết của Khổng Tử với đạo quân thần… Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment
“Chiếc lá nho” cuối cùng…?
Bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần 1 của Quốc hội đã gây nhiều bàn cãi trong dư luận. Người dân không tán thành về trật tự của từ ngữ, ở mục nói về sự trung thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam: “Quân đội Nhân dân Việt Nam phải tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và Nhân dân”, vì rằng không thể đặt Đảng lên trước Tổ quốc được. Bản dự thảo lần sau có khác một chút, hoán đổi vị trí, thàmh “…Tổ quốc, Đảng và Nhân dân”. Dân vẫn ở dưới Đảng. Người chịu trách nhiệm bản dự thảo ấy là ông Phan Trung Lý. Người ta không biết đích thực ai đứng đằng sau ông Phan Trung Lý về tư tưởng cốt lõi này? Nhưng nay đã rõ! Continue reading
Posted in Dân chủ, Hiến Pháp
Leave a comment
Cảm nghĩ nhân ngày nước Đức Thống nhất 03/10/2013
Nhân ngày nước Đức Thống nhất, tôi không quên trang sử bi đát của dân tộc này trong giai đoạn lịch sử hiện đại. Đó là thời kỳ của nhà nước Đức Quốc xã. Đức Quốc xã là một chế độ toàn trị do Đảng Quốc xã cầm quyền, đảng trưởng là Hitler. Sau khi lên nắm quyền, Đảng Quốc xã đã nhanh chóng biến nước Đức thành một quốc gia chỉ có một đảng. Trong khi các đối thủ chính trị bị truy đuổi thì những người dân theo đạo Do Tháitrở thành mục tiêu của chính sách tẩy chay. Kết quả của chính sách này là việc từ 5 đến 6 triệu người Do Thái ở châu Âu bị sát hại trong những năm chiến tranh. Ngoài ra còn có hàng nghìn người dân du mục, đồng tính luyến ái hay tàn tật cũng bị giam giữ và tàn sát một cách không thương tiếc… Sau cùng, Đảng Quốc xã đã đẩy nước Đức đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ II, cuộc chiến đã gây ra cái chết cho hàng chục triệu người trên thế giới bao gồm cả người Đức. Kết cục nước Đức thua trận và bị chia cắt làm hai; Hitler trở thành một danh từ tội ác. Continue reading
Posted in Dân chủ
Leave a comment