- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Category Archives: lao động
Ôsin thời vươn ra biển lớn
Năm 2010 đã qua, cuộc đời của “những kẻ lợi dụng trẻ em để kiếm tiền” (ở Hà Nội) cũng như những kẻ “ ăn bám trẻ em” (ở Sài Gòn) – kể như – là chấm hết, theo như… lời tuyên bố của ông nguyễn Văn Xê! Bây giờ xin được đề cập đến một vấn đề khác – cũng liên quan đến việc “ăn bám” và “chăn dắt lao động” – ở bình diện quốc gia, at national level, qua khâu xuất khẩu lao động. Continue reading
Posted in lao động
Leave a comment
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Cân nhắc kỹ vấn đề “công hữu”
Tôi không đồng ý với mệnh đề đặc trưng của XHCN dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu. Mác đã nói: “Sự phát triển tự do của mỗi một người là điều kiện tự do của tất cả mọi người. Trong đó, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân”. Đó mới là mục tiêu của XHCN chứ bản chất XHCN không phải nằm ở chỗ công hữu TLSX chủ yếu. Mác chỉ nghĩ rằng công hữu TLSX chủ yếu sẽ dẫn đến mục tiêu đó. Tức, công hữu TLSX chủ yếu chỉ là phương tiện để thực hiện XHCN chứ không phải là bản chất, là đặc trưng của XHCN. Continue reading
Posted in lao động
Leave a comment
Sở hữu và bình đẳng
Ý kiến của ông chủ mới chỉ có bốn lao động làm thuê đó cũng là tâm tư của hàng trăm ngàn chủ doanh nghiệp tư nhân, cổ phần, trách nhiệm hữu hạn đang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, những người đang giải quyết việc làm cho hàng chục triệu lao động. Tâm tư bởi vì việc thực hiện chỉ thị Z30 hồi đầu những năm 80 của thế kỷ trước (tịch thu tài sản của những người có nhà hai tầng trở lên) đã khiến những doanh nhân tận tụy, giàu ý tưởng như “vua lốp” trắng tay trong nháy mắt mà chẳng kịp hiểu vì sao! Continue reading
Posted in lao động
Leave a comment
Đất trời Hoàng Sa
Ông Đặng CôngNgữ cho tôi xem cuốn Kỷ yếu Hoàng Sa với lời dặn: Chưa công bố, em chỉ xem thế cho biết thôi, lúc nào anh công bố rồi hẵng hay. Vâng! Tôi không dám trái lời anh, chỉ xin mượn một lời ngỏ của anh, thay cho lời kết bút ký này: “Hoàng Sa vẫn hằn trong từng người đã đặt chân lên Hoàng Sa làm nhiệm vụ giữ đảo”. Continue reading
Posted in Biển Đông, Hoàng Sa, lao động
Leave a comment
Chính sách trong ngành lúa gạo: Lợi ích của nông dân vẫn nằm cuối bảng
Nhóm nghiên cứu cũng cảnh báo, Việt Nam cần xem xét lại chính sách bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Trong khi các nước lân cận đều có chính sách hạn chế hoặc cấm đánh bắt hải sản mùa sinh sản, Việt Nam vẫn chưa có chính sách và tầm nhìn cụ thể về vấn đề này. Điều này dẫn đến cạn kiệt nguồn nguyên liệu nghiêm trọng, có doanh nghiệp trước đây khai thác được hàng trăm tấn thủy sản giờ chỉ còn một vài tấn. Bên cạnh đó, người nuôi trồng tôm cũng gặp khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng của nhà nước. Continue reading
Posted in kinh tế, lao động
Leave a comment
Hành trang vươn tới một quốc gia công nghiệp
Bước vào năm 2011, người nước ta còn đúng một thập kỷ để thực hiện mơ ước trở thành một quốc gia công nghiệp. Cảng biển, khu công nghiệp, tàu cao tốc, mọi văn minh vật chất có thể dành dụm hoặc dựa vào tiền vay mà dựng lên nhanh chóng. Song một quốc gia công nghiệp còn cần tới phong cách ứng xử công nghiệp. Nhà nước, người dân, mọi phần tử trong xã hội phải tin được vào những chuẩn mực ứng xử bền vững. Năm mới cũng nên là một dịp để chiêm nghiệm lại hành trang của người dân nước ta trước khi ngấp nghé trở thành công dân của một quốc gia công nghiệp. Continue reading
Posted in Khoa Học, kinh tế, lao động
Leave a comment
Làm gì khi ngư dân bỏ biển?
Câu chuyện về thuyền trưởng Mai Phụng Lưu (Lý Sơn, Quảng Ngãi) một lần nữa lại dành được sự quan tâm của dư luận. Lần này không phải là những niềm vui trùng phùng, không cờ hoa, không tràn ngập những nụ hôn như lần trước. Giờ đây, “sói biển” đành chấp nhận bỏ biển sau khi lâm vào cảnh nợ nần sau nhiều lần “đánh cược” với số phận nơi đầu sóng ngọn gió. Continue reading
Posted in kinh tế, lao động
Leave a comment
Mai Phụng Lưu say đất
Những ngày cuối năm, liên tục thấy top người giàu xuất hiện. Nào trả lời phỏng vấn. Nào giao lưu trực tuyến. Nào là “Tiền bạc có lúc trở thành vô nghĩa”… Giàu đương nhiên phải được tôn vinh vì đó là lao động, là mồ hôi nước mắt, là máu và song sắt. Top người giàu nhất có thể xác định được. Top gia đình giàu nhất cũng đã có. Top 50 phụ nữ giàu nhất cũng đã bầu. Nhưng câu hỏi ai là người nghèo nhất sẽ không thể trả lời. Continue reading
Posted in kinh tế, lao động
Leave a comment
“Ông chủ” tương lai – Liệu có bị suy nhược?
Dư luận cả nước bàng hoàng về hành vi của một bà gọi là bảo mẫu dùng chân tắm cho cháu bé ba tuổi như tắm con vật. Video clip quay tại một cơ sở giữ trẻ tư nhân ở tỉnh Bình Phước. Quá nhiều câu hỏi đặt ra cũng như có quá nhiều nỗi đau nhói lên trong lòng mỗi con người bình thường. Trong đó, có một câu hỏi bình thường mà thật khó trả lời, câu hỏi về nơi học của con cái công nhân. Continue reading
Posted in lao động
Leave a comment
Thử bàn về qui trình công việc
Trình tự công việc là sự sắp xếp lần lượt, thứ tự trước sau một cách hợp lý của các thao tác, các công đoạn, nhằm đảm bảo cho công việc được hoàn thành một cách tốt nhất và nhanh nhất.
Phàm làm việc gì cũng phải có đầu có đuôi, tức phải có bắt đầu, có triển khai và có kết thúc. Đó là tính trình tự của công việc. Continue reading
Posted in kinh tế, lao động
Leave a comment