- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Category Archives: văn hoá
Hội Nhà văn Hà Nội trao giải thưởng năm 2013
Giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội (HNVHN) được xét trao hàng năm cho những sách văn học của các hội viên và các tác giả sống và làm việc tại Hà Nội được xuất bản từ nửa cuối năm trước đến nửa đầu năm trao giải. Cụ thể giải HNVHN 2013 sẽ xét trao cho các sách xuất bản trong khung thời gian từ 1/7/2012 đến 30/6/2013. Thời gian đọc chọn và bỏ phiếu xét giải ở các hội đồng chuyên môn và hội đồng chung khảo là từ tháng 7 đến tháng 9. Công bố và trao giải vào ngày 10/10 hàng năm. Các hạng mục xét trao giải là văn xuôi, thơ, lý luận phê bình và văn học dịch. Ngoài ra, căn cứ tình hình xuất bản hàng năm xét thấy có tác phẩm mang tính tổng kết sự nghiệp văn học xuất sắc thì sẽ có giải thành tựu. Mỗi hạng mục giải chỉ trao cho một cuốn, nếu không đủ phiếu bầu thì để trống. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Giới thiệu triển lãm tranh giấy của Trần Trung Tín tại Bảo tàng Mỹ thuật, Hà Nội 18 tháng 10 – 30/10/2013
TRẦN TRUNG TÍN (1933 — 2010) là một diễn viên điện ảnh, nhà thơ và hoạ sĩ. Là người đa tài, ông bắt đầu vẽ tranh ở Hà Nội trong thời chiến tranh Mỹ-Việt, để biểu đạt nỗi đau thương và sự bền bỉ của một dân tộc trong chiến tranh. Hình ảnh những nữ chiến sĩ cầm súng cùng với hoa, những ngôi nhà đổ và những cuộc đời tan nát của Tín được cân bằng bởi những bức tranh dịu dàng mô tả người tình, bà mẹ và kẻ rũ bỏ tín điều. Những phong cảnh đô thị và tranh trừu tượng của ông là “chốn ẩn dật trầm tư trong những khối được vẽ thoải mái có màu sắc ấm áp, một thánh đường thị giác tự tạo trong khi cuộc chiến bên ngoài đang ác liệt.” Ông vẽ màu dầu trên giấy báo và bao tải đựng gạo. Chỉ có các bức tranh trên giấy báo còn lại. Sau này, ở Sài Gòn, ông vẽ tranh màu dầu trên giấy ảnh. Mặc dù – và có lẽ cũng vì – ông chỉ có được những tấm nền tranh khổ nhỏ, sáng tạo tạo hình của ông đầy sức mạnh và sự độc đáo. Ở các giao lộ cảm hứng, chủ nghĩa hiện đại phương Tây, chủ nghĩa xuất biểu [expressionism] và chủ nghĩa tối giản cũng như Đạo giáo và Phật giáo giúp ta nhận biết tác phẩm của ông. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
TÌM HIỂU VĂN HỌC YÊU NƯỚC THẾ KỶ XV QUA TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN HUỆ CHI VÀ NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CHO ĐỜI NAY
Mặc dầu ngưỡng mộ tìm đọc trước tác của GS Nguyễn Huệ Chi đã lâu, nhưng phải đợi đến khi cầm trên tay tuyển tập đồ sộ các công trình nghiên cứu văn học sử của ông từ cổ đại đến cận đại: cuốn Văn học Cổ cận đại Việt Nam – Từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật(*), tôi mới cảm nhận hết tầm vóc của một bậc học giả tài hoa, uyên bác, vững cổ thông kim (Tôi rất thích cụm từ “vững cổ thông kim” của TS Đặng Thị Hảo thay vì cụm từ quen thuộc “thông kim bác cổ” mà nhiều người hay dùng). Tự lượng sức mình mỏng học, kiến văn có hạn, tôi chỉ dám tiếp cận và tham góp đôi lời về một công trình nghiên cứu trong cả rừng trước tác của ông suốt hơn nửa thế kỷ qua. Đó là bài “Cuộc kháng chiến trường kỳ chống xâm lược Minh và văn học yêu nước thế kỷ XV cùng những bước nối tiếp về sau” (tr. 666-725). Đọc kỹ hơn 60 trang sách với nhiều đề mục khác nhau, tôi tạm chia công trình này của GS Huệ Chi thành hai phần, cũng là những bài học lịch sử đắt giá về giữ nước và bài học về quản trị, xây dựng đất nước mà tôi muốn đi sâu tìm hiểu thêm những gì còn ẩn chứa đằng sau mỗi trang sách. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Hội Nhà văn Hà Nội vinh danh thể loại phi hư cấu
Ngày 3/10, Hội Nhà văn Hà Nội họp và công bố các giải thưởng năm 2013 của hội. Giải sẽ được trao vào ngày 10/10.
Năm nay, giải thưởng trao cho những cái tên danh tiếng như nhà văn Nguyên Ngọc, dịch giả Phạm Vĩnh Cư, nhà văn Nguyễn Huệ Chi hay con trai nhà báo Phan Khôi. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Thư gửi Báo điện tử Giáo dục Việt Nam
Như đã giới thiệu ở trang 4: “Cuốn sách gồm toàn bộ bản “ Bị vong lục của Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc nhà cầm quyền Trung Quốc gây khiêu khích, xâm lấn lãnh thổ Việt nam ở vùng biên giới” công bố ngày 15 tháng 3 năm 1979 tại Hà Nội”. Nói cách khác, bản bị vong lục (memorandum, trong miền nam trước 1975 thường gọi là giác thư) và cuốn “Vấn đề biên giới giữa VN và TQ” chỉ là một. Vì đây là một cuốn sách được xuất bản công khai, Tòa soạn có thể kiểm tra lại ở các thư viện lớn tại Hà Nội hay tại Bộ Ngoại giao.
Gửi thư này, tôi cũng hy vọng quý báo có thể giúp làm sáng tỏ được phần nào một vấn đề đã làm cho nhân dân, và cả các cán bộ, đảng viên thắc mắc từ lâu nay. Tất nhiên đó là mong ước, còn việc mong ước đó có thực hiện được hay không còn phải qua một chặng đường chông gai nữa. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Nguyễn Huệ Chi – Từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật trong văn học Cổ cận đại Việt Nam
Đọc cuốn sách dày 1.200 trang của Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, thấy như lại gặp người viết, gặp lần đầu, để nghe ông nói chuyện. Mỗi bài, mỗi trang sách mở một cửa sổ mới cho mình nhìn tác giả rõ hơn, vừa đọc vừa làm quen với người bạn tinh thần. Qua cuộc gặp gỡ, chuyện trò không kể ngày đêm, mặc dù ngắt quãng nhiều lần để được nghỉ ngơi; đầu óc, tầm mắt mình mở rộng thêm. Dần dần qua những câu chuyện ông “kể”, càng biết rõ hơn những kiến thức, những công phu, những dồn nén trầm tư mặc tưởng của tác giả; cho đến lúc như thấy cách nói năng, cách tỏ thái độ, những tâm sự, những lo âu; rồi cả tư cách con người và cả tính tình, hoài bão… tất cả từ từ hiện ra, mỗi trang, mỗi bài bộc lộ một khía cạnh, có lúc đọc mà ngạc nhiên về bao nhiêu thứ phong phú chứa chất trong một con người. Tựu trung là hình ảnh một tài năng toàn diện hơn những gì mình biết lúc sơ giao, một nhà nghiên cứu văn học đáng mến nhưng cũng dễ gây lòng kính trọng, một nhân cách độc đáo, một con người “tài hoa và uyên bác”, như đánh giá của Giáo sư Vũ Khiêu trong Lời giới thiệu đầu sách. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Lửa Phật và Lê Hiếu Đằng
Dù trăn trở trong những ngày nằm bịnh, nhưng tâm trạng và đường hướng ông Lê Hiếu Đằng đưa ra lại rất khỏe khoắn và tràn đầy Chính Nghĩa. Chỉ có những kẻ đang công kích ông mới là những “tên bệnh hoạn”.
Nếu ĐCSVN không hiểu ra chân lý này, Việt Nam không chắc lệ thuộc hoàn toàn vào tập đoàn bành trướng Bắc Kinh mà mảnh đất hình chữ S, có nguy cơ trở thành “tô giới” kiểu mới với các tập đoàn kinh tế lớn từ Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ v.v… đang âm thầm thâu tóm các lợi ích quốc gia với giá rất rẻ (cả nghĩa bóng và nghĩa đen). Việt Nam lúc đó, có chăng, chỉ thu được “thuế trước bạ quê hương” (!). Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Thủ bút của Trần Trọng Kim – Thư gửi Hoàng Xuân Hãn
Mặt trận Quốc gia: Ngày 17-2-1947, Nguyễn Hải Thần, ông Nguyễn Tường Tam cùng một số nhân sĩ đã tiếp xúc với Bảo Đại và đã thành lập một Mặt Trận mệnh danh là Mặt Trận Quốc gia nhóm tại Hương Cảng gồm: Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội, Việt Nam Quốc Dân Đảng, Dân Chủ Xã Hội Đảng, Việt Nam Quốc Gia Thanh Niên Đoàn có mục đích lợi dụng Bảo Đại để tranh thủ độc lập nhưng Bảo Đại cũng như các nhà thực dân khác không chịu được sự “khó tính” của Mặt trận này nên đã gạt khéo Mặt trận ra ngoài và sau này, Bảo Đại về lập chính phủ chỉ có nhân viên của các nhóm tư bản và của đế quốc cộng tác mà thôi. Với những thành phần “Nam kỳ quốc” và bọn tay chân của đế quốc, Pháp tạo ra các chiêu bài độc lập, tính đánh lừa dân chúng Việt Nam nhưng đã thất bại. Nguyễn Văn Sâm chắc cũng tham gia trong mặt trận này. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Về tiểu thuyết “Đại gia” của Thiên Sơn
“Tôi đã viết cuốn sách này bằng tất cả khao khát chỉ ra cái hiện thực hiểm nghèo, vạch trần nguồn gốc sâu xa luôn bị che đậy và cảnh báo những điều nguy hiểm đang đến với xã hội và số phận mỗi con người. Để rồi cuối cùng, chúng ta hiểu ra những vận động sai lạc, lệch hướng đã đưa con người đến đau khổ như thế nào. Mong muốn lớn nhất của tôi là cuốn sách sẽ được bạn đọc thấu hiểu, sẻ chia và chúng ta sẽ cùng nhau đi đến nhận thức cũng như hành động chung nhằm mang lại những gì tươi sáng hơn cho tương lai.” Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Đường sữa trong tù
Tất cả những diễn biến điên rồ ấy, tất cả những khổ đau mất mát của người trong cuộc, tất cả bầu không khí đầy độc tố nhả ra từ nghi ngờ, thù địch, phẫn uất ấy lẽ ra không cần phải có, nếu chính quyền không muốn mọi chuyện phải xảy ra như thế. Không có gì đơn giản, dễ dàng, nhẹ nhàng và hữu hiệu hơn một cuộc gặp mặt công khai giữa ban giám thị trại giam, người tù, gia đình cùng đông đảo giới truyền thông trong và ngoài nước – chứ không chỉ một vài nhà báo công an – ngay khi có dư luận về cuộc tuyệt thực. Song dường như sông có thể cạn, núi có thể mòn, chính quyền Việt Nam sẽ không bao giờ hành động như vậy. Tất cả những diễn biến điên rồ ấy, tất cả những khổ đau mất mát của người trong cuộc, tất cả bầu không khí đầy độc tố nhả ra từ nghi ngờ, thù địch, phẫn uất ấy sẽ lặp lại, như chẳng bao giờ, chẳng bao giờ nguôi. Continue reading
Posted in Lên Tiếng, văn hoá
Leave a comment