- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Category Archives: văn hoá
Con ngựa hoang của thảo nguyên nhạc Việt
Nhạc sĩ Trần Văn Khê rung ngón tay nhịp, miệng say sưa hát thầm theo bài “Tình ca” mà Ánh Tuyết đang hát. Nhà thơ Phạm Thiên Thư ở tuổi 77, đạo diễn Lê Dân ở tuổi 87 trầm ngâm khi ca sĩ Quang Linh gửi hồn qua bài “Quê nghèo” miền Trung của Phạm Duy. Còn, cả khu rừng cao su mùa lá rụng và nhà văn Sơn Nam, đạo diễn Huỳnh Phúc Điền[1] – những bạn láng giềng của nhạc sĩ Phạm Duy chừng như đang thổn thức cùng ca sĩ Đức Tuấn và ca sĩ Ánh Tuyết ngồi bên mộ nhạc sĩ Phạm Duy – nơi tấm đá khắc dòng chữ “Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời”, hát bài “Thu buồn” Phạm Duy viết tặng những người bạn khi tiễn biệt. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Ba mảng hành động xoay quanh “chuyện tử tế” ([1])
Không biết là do tình cờ, hay là do sắp đặt cố ý, mà hôm nay bàn về chuyện tử tế, bên cạnh người dắt dẫn câu chuyện còn có ba diễn giả – và thành phần diễn giả này chính là chỗ tôi muốn nêu vấn đề xem có phải là cố ý hay vô tình: (1) một nghệ sĩ điện ảnh, có nhiệm vụ chà xát bằng ẩn dụ vào vết thương tinh thần của con người tử tế và không tử tế; (2) một nhà báo có nhiệm vụ theo dõi trạng thái mưng mủ hoặc mức độhoại thư hoặc sự liền da của vết thương tinh thần kia; và (3) một người ôm mộng cải cách nền giáo dục, những mong một ngày nào đó sẽ gây dựng được một nền văn hóa biết xấu hổ, để con người sẽ tử tế hơn lên nhờ biết tránh và biết chữa điều không tử tế. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Tại sao tập thơ của ông Nguyễn Thanh Giang bị thu hồi?
Nguyễn Thanh Giang là một nhà địa-vật lý. Suốt bao nhiêu năm trong đời mình, anh đã có những đóng góp đáng kể cho đất nước qua chuyên môn rộng và sâu của mình. Đó là một người sống chết với từng mẩu quặng, sống chết với nghề: nghề địa chất. Và đã trải đời mình trên cả chiều rộng lẫn chiều sâu của bản đồ Tổ quốc. Nghề và nghiệp đã đưa anh tới với Thơ. Tình yêu đất nước, yêu những người dân bình dị anh đã gặp và đã thân quen suốt “hành trình địa chất” đã đưa anh tới với Thơ. Continue reading
Posted in báo chí, văn hoá
Leave a comment
Anh em nhà họ Dương
Anh em nhà Karamazov cuốn người theo dõi số phận họ vào vòng xoay nghẹt thở của những luận đề nặng trĩu về giới hạn của đạo đức và trách nhiệm, về tội ác và sự trừng phạt, về tội lỗi thực tế và tội lỗi siêu hình, và trùm lên tất cả là câu hỏi về sự hiện hữu của Thượng đế và ý nghĩa của kiếp người. Anh em nhà họ Dương cuốn người theo dõi số phận họ vào vòng xoáy đứng tim của những tiết mục trinh thám giật gân và những pha mùi mẫn. Với biết bao là nợ tình: tình cách mạng, tình đồng chí, tình huynh đệ, tình chiến hữu, tình nghệ sĩ, tình giang hồ hảo hớn, đó là chưa kể tình ngoại tình. Gỡ mỗi cái nợ ấy là hết ít nhất một thế hệ. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
MỘT CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ GIÁ TRỊ, MỘT CUỐN SÁCH HAY VÀ ĐẸP
Văn học Cổ trung đại có vai trò rất quan trọng trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người Việt Nam hiện đại, nhưng do nhiều nguyên nhân, thanh niên nói chung và học sinh sinh viên nói riêng còn lãnh đạm, nếu không muốn nói là dị ứng với nó. Rất mong GS. Nguyễn Huệ Chi, với sự hiểu biết uyên bác và tài năng phân tích, thuyết phục của mình, sẽ đóng góp được nhiều hơn nữa vào việc khắc phục nhược điểm to lớn nói trên. Trước mắt, có thể cùng nhau chọn ra những bài thơ, đoạn văn cổ thật hay, ngắn gọn, dễ hiểu, tiêu biểu nhất của cha ông ta trong trường kì lịch sử dựng nước và giữ nước, in thành những tập trích chọn lọc (recueil de morceaux choisis) với hình thức đẹp, hấp dẫn, kèm theo những chú thích đầy đủ, gợi ý cần thiết cho các em đọc thêm trong nhà trường. Những tập sách nhỏ xinh xắn này, theo tôi nghĩ, cũng có thể trở thành cẩm nang suốt đời, là bạn đồng hành suốt đời của tất cả người dân Việt Nam, trong khi chúng ta vẫn sẵn sàng đón nhận tất cả mọi tinh hoa văn hoá và văn chương nhân loại. Có thế, chúng ta mới có thể xây dựng được một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Ngày xuân kể chuyện thiên tài Van Gogh – Họa sỹ vĩ đại của mọi thời đại
Van Gogh có lần suýt bị chết đói nếu người em của ông là Théo không gửi cho ông một ít tiền. Càng vẽ, tranh của ông càng vô danh. Khi từ giã quê hương Hà Lan của mình, Van Gogh đã để cho mẹ mình tất cả các bức tranh của ông… Năm 1886, bà mẹ Van Gogh trước khi rời khỏi thành phố bé nhỏ Bréda của mình lại gửi tất cả tranh cho một anh hàng thịt.
Anh hàng thịt này phải giữ các thứ vô ích này đã đốt đi nhiều tác phẩm của Van Gogh, còn lại chất lên xe đi bán cho một người chuyên mua đồng nát. Nhưng chẳng ai muốn mua hết. May mắn làm sao, có một người thợ may tên là Mouwen đã mua tất cả các tác phẩm đó. Nhờ người thợ may này mà ngày nay người ta biết tất cả những gì Van Gogh đã vẽ ở Hà Lan. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Giới thiệu sách Văn học cổ cận đại Việt Nam – Từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật, NGUYỄN HUỆ CHI
Cuốn sách tuyển chọn các công trình của GS Nguyễn Huệ Chi, phản ánh một cách đọc, hiểu và cảm của một người nghiên cứu chuyên sâu văn học cổ cận đại dân tộc trong 50 năm, nhằm giới thiệu với những người nghiên cứu văn học công trình của một tác giả, có thể làm mẫu mực cho những sinh viên khi chọn con đường nghiên cứu văn học. Sách được sắp xếp thành bốn phần, phát triển theo hệ thống tư duy khoa học của tác giả. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
VẪN CÒN MỘT CỐT CÁCH THƠ
Sau một quá trình cậy cục vất vả, khổ tủi, tập thơ mang tên một tác giả “có vấn đề” như tôi đã được NXB Hội Nhà Văn nhận cho ấn hành rất hy hữu. Tất nhiên, đã phải đẽo gọt nhẵn nhụi hết những gì có hơi hướng chính luận.
Vì không biết còn tồn tại trên cõi đời này được bao lăm nữa nên tôi đành “cố đấm ăn xôi” để được ký thác vào công chúng một mảng sức lao động của mình đã bỏ ra, ngõ hầu được ghi nhận như một mảnh tâm tư cỏn con trong đời sống nhân loại.
Tập thơ đã được xét duyệt, được in, song làm thế nào để đến được tay bạn đọc? Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Để đừng quên
Những nhà văn Việt Nam của thế hệ mới, những Nguyễn Việt Hà, Thuận hay Phong Điệp (để chỉ kể ngần nấy người) dù đã muốn coi nhẹ quá khứ của đất nước mình – cái đất nước mang trên mình vết sắt nung đỏ của những tàn khốc chiến tranh và những hậu quả của chúng – để có thể kể về thời hiện tại, cũng chẳng thay đổi gì được, quá khứ vẫn trở về và không ngừng trỗi dậy trở lại theo đà các xuất bản phẩm. Tình hình ấy càng mập mờ đối với độc giả Pháp vì các nhà xuất bản, như chúng ta biết, không nhất thiết ấn hành các bản dịch theo đúng thứ tự chúng ra mắt trong ngôn ngữ gốc. Vậy nên một trật tự niên đại văn học khác được thiết lập, có thể sinh chuyện. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Thêm một đoạn kết vào bài viết về sách Việt kiệu thư
Thế đấy. Giải mã cho cặn kẽ, thì hai đạo sắc có vẻ ngược nghĩa trong Minh Thái tông thực lục và trong Việt kiệu thư cũng lại là … “một đồng một cốt”. Nói chính xác hơn, những thứ mà Minh Thành Tổ ra lệnh không được hủy chung quy vẫn là sổ ghi chép của cải trong các kho tàng, sổ hộ khẩu và bản đồ các quận ấp. Còn văn chương, văn hóa thì đốt tuốt.
Đủ thấy, người Tàu rất thâm về chữ nghĩa, nếu mình cạn hiểu và dịch vội nhất định mắc lỡm họ và trở thành thầy cãi không công cho những âm mưu nham hiểm của họ ngay. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment