Category Archives: văn hoá

CHÚNG TA LÀ VIỆT NAM

Đứng lên nói tiếng nói của con người Chúng ta yêu hòa bình nhưng không sợ chiến tranh Đứng lên nói tiếng nói của tự do Chúng ta yêu cuộc đời này nhưng không khiếp sợ bạo quyền Khi bày … Continue reading

Posted in văn hoá | Leave a comment

Văn hoá không phải lý do thất bại

Căng thẳng trên Biển Đông đã châm ngòi cho cuộc tranh luận về cách “thoát Trung” trong nước   Người viết đã đụng đến một vấn đề phức tạp và thú vị: “văn hóa và phát triển” và cho rằng … Continue reading

Posted in văn hoá | Leave a comment

Người Nhật “thoát Á” và người Việt “xấu xí”

Trước đây, thời còn là nghiên cứu sinh, những lúc rảnh rỗi tôi hay dạo quanh các diễn đàn với chủ đề đại loại như “nước Việt Nam lớn hay nhỏ”. Quả thật đó là một chủ đề bất tận … Continue reading

Posted in Tản Mạn, văn hoá | Leave a comment

THẢO LUẬN THOÁT TRUNG VỀ VĂN HOÁ: Giã từ nền văn hoá quỳ lạy

Có lần, Hán Cao Tổ Lưu Bang (202 trước Công nguyên) nói với Lục Giả: “Ta ngồi trên lưng ngựa mà có được thiên hạ thì cần gì phải học Thi, Thư…” Nhưng rồi Hán Cao Tổ cũng nghe lời … Continue reading

Posted in văn hoá | Leave a comment

Triết lý Tư duy – Hành động trong “Hiện tượng con Người” của Teilhard de Chardin [1]

Trước mặt tôi là hai lời giới thiệu tổng quát về công trình Hiện tượng Con Người của Pierre Teilhard de Chardin – một là của dịch giả Đặng Xuân Thảo, trong bản tiếng Việt đầu tiên tác phẩm này, … Continue reading

Posted in văn hoá | Leave a comment

NÓI THẬT CHO NHAU NGHE (Kỳ 4)

Đây là câu chuyện mới, không có trong danh mục dự kiến ban đầu mà chúng tôi đã thông qua. Duyên cớ là thế này: Sau khi chúng tôi gửi câu chuyện thứ 6 (Văn hóa Việt sẽ đi về đâu?) về trang mạng, mạng chưa kịp đăng, thì ngẫu nhiên gặp sự kiện Hội nghị TW9 khóa XI. Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị này là bàn tiếp việc thực hiện NQTW5 khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Hội nghị lại diễn ra gần như cùng thời điểm với sự kiện Trung quốc xâm lược lãnh hải Việt Nam. Continue reading

Posted in văn hoá | Leave a comment

Tại sao ĐIỆN BIÊN PHỦ? *

Những ai chưa có dịp tìm hiểu, đến nay vẫn đặt một câu hỏi: Vì sao hai bên Việt Minh và Pháp lại chọn một nơi không hẹn trước, xa xôi hẻo lánh, tít mù cuối trời Tây Bắc, giáp ranh với nước Lào, làm trận địa cho một cuộc chiến quyết định sống còn với mỗi bên?!
Nhà văn hóa nổi danh Nguyễn Khắc Viện, trong cuốn sách được tái bản nhiều lần “Kể chuyện đất nước”, phần nói về Tây Bắc và Điện Biên Phủ cũng phải thốt lên: “Từ trên máy bay nhìn xuống, người ta tự hỏi: Không hiểu vì sao Navarre, một trong những tướng tài ba nhất nước của nước Pháp lại đem quân mình nhốt vào cái “chậu” (tiếng Pháp là cuvette) bốn bề bịt kín thế này. Đúng, từ máy bay nhìn xuống đồng bằng Mường Thanh với căn cứ Điện Biên Phủ quả là một cái chậu bốn bề núi cao, vào đấy là hết đường thoát”. Continue reading

Posted in văn hoá | Leave a comment

Trận chiến Nhã Thuyên

Trong cuộc đối đầu này, chính quyền sẽ đối phó ra sao? Chắc chắn là không thể trấn áp được. Chính quyền bây giờ không đủ mạnh để mở đợt trấn áp trí thức như ngày xưa. Giải pháp nhượng bộ bằng cách thu hồi lại quyết định hủy bằng Thạc sĩ của Nhã Thuyên có vẻ cũng khó xảy ra. Đối với nhà cầm quyền Việt Nam, vấn đề thể diện rất quan trọng. Ngay cả khi họ sai sờ sờ, họ cũng hiếm khi nhận sai trừ phi đối diện với những áp lực quá lớn (như thời cải cách ruộng đất hoặc cuối thời bao cấp). Continue reading

Posted in báo chí, Giáo dục, văn hoá | Leave a comment

Tự do học thuật qua vụ Đỗ Thị Thoan

Có lẽ trong lịch sửđào tạo Đại học ở Việt Nam, chưa có một luận văn thạc sĩ nào làm hao tổn giấy mực bằng luận văn thạc sĩ của giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Thị Thoan, nhất là kể từ cô bị thu hồi bằng Thạc sĩ. Vụ này đặt ra vấn đề về tự do học thuật ở Việt Nam, khiến nhiều trí thức trong và ngoài nước đã phải lên tiếng phản đối. Continue reading

Posted in văn hoá | Leave a comment

Nhà văn Colombia Gabriel Garcia Marquez qua đời

Nhà văn Colombia Gabriel Garcia Marquez, cây đại thụ của nền văn học tiếng Tây Ban Nha, vừa ra đi hôm qua. Marquez là người thân thuộc với bạn văn Việt Nam. Sau đây mời quý vị theo dõi một số chia sẻ của nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân về những con đường đưa tác phẩm của Marquez tới Việt Nam, đồng cảm mà tác phẩm nhận được nơi bạn đọc, cũng như một số điều căn bản trong di sản văn học của ông còn chưa được chuyển dịch sang tiếng Việt. Continue reading

Posted in văn hoá | Leave a comment