- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
Category Archives: Tản Mạn
Tản mạn bên hội nghị “biến đổi khí hậu” (COP21): Một bàn ăn lịch sử
Mặc dù vừa xảy ra khủng bố ngày 13/11/2015, Paris không run sợ vẫn duy trì đứng ra tổ chức hội nghị thượng đỉnh theo công ước của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP 21). 150 nguyên thủ quốc gia trên thế giới tham dự. Để chia sẻ nỗi đau và đoàn kết cùng nước Pháp chống khủng bố, Tổng thống Obama là người đầu tiên gửi điện chia buồn với nước Pháp sau thảm họa; vừa đến sân bay ngoại ô Paris, mặc dù gần nửa đêm, trời lạnh Obama đến thẳng nhà hát Bataclan đặt vòng hoa tưởng niệm các nạn nhân chứ không đến đặt vòng hoa dưới chân tượng đài George Washinton – tổng thống đầu tiên của Mỹ, dựng ở ngay quận 16 sang trọng. Do vấn đề an toàn, nên việc viếng thăm âm thầm không được thông báo trên truyền thông trước. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
TẢN MẠN MÙA ĐÔNG 2015
Mù mờ trong chủ thuyết, lúng túng trong lãnh đạo, lùng nhùng trong tổ chức, giả dối trong tuyên truyền là những đặc điểm cơ bản hiện nay ở nước ta.
Nhìn lại lịch sử trong cuốn sách nổi tiếng ” Tại sao các quốc gia thất bại” của Daron Acemoglu và James A.Robinson ta sẽ thấy rõ một sự thật là ở nơi nào mà con người biết tạo lập, duy trì, phát triển thể chế chính trị mang tính dung hợp (inclusive) thì nơi đó nói chung có kinh tế, văn hóa, xã hội hưng thịnh bền vững. Còn ở đâu nuôi dưỡng thể chế chính trị mang tính bất dung hợp, chiếm đoạt (extractive) thì mọi mặt của xã hội đều kém phát triển và thậm chí còn là thụt lùi, thoái bộ .
Như vậy, thì đã rõ muốn Việt Nam tiến lên thì phải có tư duy phát triển ra sao rồi. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Phải chi lúc này có ông Sáu Dân (Mênh mông thế sự 20)
Người có sự nhạy bén chính trị đặc biệt ấy hiểu rất sâu sắc những sự kiện lịch sử, trong khi một lịch sử gần đây chạy nhanh về với chúng ta thì một lịch sử xa xưa lại chạy đến với chúng ta bằng những bước chân chậm rãi thì cả hai lại “đang hoà quyện vào nhau trong cuộc sống hiện tại”* với những điều mà Võ Văn Kiệt đã sớm thấy ra và tỉnh táo cảnh báo. Nhiều dự báo của ông về tiến trình hội nhập khu vực và thế giới đang ngày càng trở thành hiện thực, đặc biệt là sự kiện Myanmar. Và đó cũng là lý do khiến cho điệp khúc “Phải chi lúc này có ông Sáu Dân” lại dội lên trong tâm tư, tình cảm của những ai đang ưu tư về vận nước.
Nhưng rồi tôi nhớ một phát biểu chí lý của Kim Hạnh trong một buổi tưởng niệm như thế này cách nay đã mấy năm: “Tại sao chúng ta lại cứ dồn lên vai một ông già đã 86 tuổi phải tiếp tục gánh vác trách nhiệm khi mà ông đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình để thanh thản ra đi? Vậy còn chúng ta, chúng ta phải làm gì để tiếp tục sự nghiệp của ông để lại?”. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Nói thật không sợ mất lòng – Kỳ 9
TRỜI ĐẤT VIỆT MÀU GÌ? Người ta hỏi nhau như vậy khi ngồi hàn huyên với nhau bên bàn trà hoặc bàn nhậu. Câu hỏi với hàm ý muốn biết về thực trạng xác thực của đất nước, với cái … Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
NÓI VỀ ĐẠO ĐỨC CHÍNH TRỊ (phần 1)
Đạo đức chính trị mang ý nghĩa quan trọng nhất bởi vì chính trị làm nền tảng và bao quát nhất toàn bộ lãnh vực xã hội. Tính cách của chính trị quyết định cơ bản mọi tính chất khác của xã hội, do vậy đạo đức chính trị phải là ý nghĩa quan trọng nhất mà mọi người cần xem xét. Thế nhưng trước khi nói đến đạo đức chính trị phải trước hết xác định đạo đức là gì, nó có ý nghĩa và giá trị thật sự hay không trong xã hội, nguồn gốc của nó ở đâu, nền tảng và bản thân nó là gì, cũng như nó nhằm đến cái gì và hữu ích hay cần thiết ra sao, kế đến mới thấy được ý nghĩa hay yêu cầu của đạo đức chính trị là gì, mới là điều thiết thực nhất. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
CÁC SỰ KIỆN PHỐI HỢP VỚI NHAU TẠO THỜI CƠ THUẬN LỢI CHƯA TỪNG CÓ!
Các điều vạch ra trên đây thật ra không mới mẻ gì, người viết chỉ tổng hợp lại mà thôi. Còn bao nhiêu phần trăm dân chúng và bao nhiêu phần trăm đảng viên chưa thấy các điều này?
Người viết tin rằng số phần trăm đó rất nhỏ. Do vậy, xác suất để Việt Nam tiến vào khúc quanh lịch sử thoát độc tài, thoát toàn trị là rất lớn. Khi đã thoát độc tài, toàn trị thì thoát Cộng, thoát Trung sẽ là các hệ quả tất nhiên.
Thời cơ trước mắt cho dân tộc lớn lắm, phần thưởng cũng lớn lắm. Cái đỉnh độc tài toàn trị đã rất nghiêng rồi, cố gắng thêm, kiên nhẫn thêm, những người đấu tranh cho tự do dân chủ sẽ lật được nó. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Tan nát cây vĩ cầm đường phố
Ông không phản đối cũng không chấp nhận danh hiệu này mà chỉ nở nụ cười hiền lành khi nghe ai nhắc tới như một cách khen ngợi. Với ông, cây đàn không phải là kế sinh nhai mà là một vật thể gắn bó và chuyên chở tâm trạng của ông tới với mọi người. Cây vĩ cầm cũ kỹ ấy không khác một người bạn thân, vì thiếu nó sẽ không có Tạ Trí Hải, sẽ không có hình ảnh bụi bặm với người nhạc sĩ có địa chỉ là Bờ hồ Hà Nội và Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn. Căn cước của ông là đường phố, là những hẻm nhỏ tồi tàn của Sài Gòn, là những chiếc ghế đẩu thấp lè tè của các hàng chè Hà Nội. Cây đàn trên lưng, vài vật dụng lỉnh kỉnh của một người du mục trong thời đại @ đã làm ông nổi bật giữa đám đông mỗi lần trình diễn. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Cá gỗ, Cá sắt
Jean Lacouture, một học giả Pháp chuyên viết tiểu sử các nhân vật nổi tiếng trên thế giới, đã bắt đầu cuốn sách Président Hồ Chí Minh bằng câu chuyện cá gỗ. Ông kể rằng HCM sinh ra ở Nghệ An, nơi có đời sống rất kham khổ, nơi mà những nhà nho thường dọn bữa ăn với một con cá bằng gỗ để che mắt người ngoài khỏi thấy được sự nghèo túng của họ, vì họ cho rằng nghèo là một chuyện xấu hổ đáng che giấu… Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
Phát triển bộ com-lê
Tờ Independent Journal Review mới đây giới thiệu một câu chuyện thú vị về sự thay đổi chóng mặt của thế giới chúng ta đang sống. Bé gái tuổi thiếu niên cùng gia đình đi du lịch, đã bối rối khi được người cha nhờ gọi xuống tiếp tân bằng điện thoại cố định của khách sạn. Người lớn thì bật cười, nhưng sau đó nhận ra mọi thứ trong cuộc sống hôm nay không hề giống đời thường của 20 năm trước. Bé gái loay hoay và hỏi rằng nếu không có nút màu đỏ, màn hình cảm ứng như các smartphone thì làm sao để tắt máy.
Câu chuyện này được nhắc lại trên các diễn đàn mạng xã hội với một tâm trạng hoài cổ rất lạ lùng. Trên Twitter, một phụ huynh cũng nói rằng con gái của bà đã ngạc nhiên khi nhìn thấy cái máy đánh chữ kỷ niệm của ông ngoại, và hỏi rằng ngày xưa khi người ta muốn gõ các ký kiệu emoji (biểu tượng cảm xúc) thì phải làm sao. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment
NGHĨ VỀ MỘT “SINH LỘ CHO DÂN TỘC VIỆT” TRONG THẾ GIỚI ĐẦY CẠM BẪY
Cần nói thêm thể chế Dân Chủ Tự Do với nội dung như trên, đặc biệt với một nền báo chí tự do, sự hiện diện của các đảng đối lập, sự phân quyền … chính là những bảo đảm cho chính sách Trung Lập có ghi trong Hiến pháp của quốc gia Việt Nam sẽ được thi hành một cách nghiêm chỉnh trước sự phán xét của công luận quốc tế và quốc nội. Đó là lý do tại sao chính sách Trung Lập thực sự phải song hành với chế độ Dân Chủ Tự Do chứ không thể song hành với một chế độ độc tài ngồi xổm trên luật pháp của chính mình, làm quyết định trong bóng tối, nay thế này, mai thế khác, nói một đằng làm một nẻo, không ai có thể kiểm soát và không ai tin tưởng. Continue reading
Posted in Tản Mạn
Leave a comment