- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ xử lý bộ máy Nhà nước “3 trong 1” quá cồng kềnh như thế nào? 06/11/2024
- Giới công nghệ Mỹ cảnh báo luật sắp ban hành của Việt Nam sẽ gây nhiều khó khăn 06/11/2024
- Điều gì ám ảnh Donald Trump trong chặng cuối cuộc đua? 06/11/2024
- Công dân Việt nô nức đi bầu Tổng thống Mỹ 06/11/2024
- Chính sách đối ngoại của Mỹ sau bầu cử 06/11/2024
- Nút thắt ‘thể chế’ 05/11/2024
- TBT Tô Lâm khuyên Cuba bỏ Chủ nghĩa Cộng sản 05/11/2024
- Thế giới nghĩ gì về Trump, Ukraine và sự thống trị của Trung Quốc 05/11/2024
- Thời của chiến tranh vũ khí hàng loạt chính xác cao 05/11/2024
- Sức bền của nền dân chủ: Nhìn bầu cử Hoa Kỳ và hy vọng ở Việt Nam 05/11/2024
- Trump hay Harris đắc cử sẽ tốt hơn cho Trung Quốc? 05/11/2024
- Kẻ thù, và giao thiệp 05/11/2024
- Quan chức Mỹ kêu gọi Việt Nam phóng thích thêm tù nhân chính trị 05/11/2024
- Học văn theo văn mẫu học sinh lên lớp chỉ là… diễn 05/11/2024
- Trái đất mọc 05/11/2024
- Kiến nghị khẩn cấp về cải cách thể chế 04/11/2024
- Lò ông Trọng tiếp tục đỏ lửa (*) 04/11/2024
- Cái gốc vẫn là con người 04/11/2024
- Kỳ quặc giáo dục Việt Nam 04/11/2024
- Nga cố sức chiếm được nhiều nhất lãnh thổ của Ukraine trước khi bầu cử Mỹ kết thúc 04/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ xử lý bộ máy Nhà nước “3 trong 1” quá cồng kềnh như thế nào? 06/11/2024
- Giới công nghệ Mỹ cảnh báo luật sắp ban hành của Việt Nam sẽ gây nhiều khó khăn 06/11/2024
- Điều gì ám ảnh Donald Trump trong chặng cuối cuộc đua? 06/11/2024
- Công dân Việt nô nức đi bầu Tổng thống Mỹ 06/11/2024
- Chính sách đối ngoại của Mỹ sau bầu cử 06/11/2024
- Nút thắt ‘thể chế’ 05/11/2024
- TBT Tô Lâm khuyên Cuba bỏ Chủ nghĩa Cộng sản 05/11/2024
- Thế giới nghĩ gì về Trump, Ukraine và sự thống trị của Trung Quốc 05/11/2024
- Thời của chiến tranh vũ khí hàng loạt chính xác cao 05/11/2024
- Sức bền của nền dân chủ: Nhìn bầu cử Hoa Kỳ và hy vọng ở Việt Nam 05/11/2024
- Trump hay Harris đắc cử sẽ tốt hơn cho Trung Quốc? 05/11/2024
- Kẻ thù, và giao thiệp 05/11/2024
- Quan chức Mỹ kêu gọi Việt Nam phóng thích thêm tù nhân chính trị 05/11/2024
- Học văn theo văn mẫu học sinh lên lớp chỉ là… diễn 05/11/2024
- Trái đất mọc 05/11/2024
- Kiến nghị khẩn cấp về cải cách thể chế 04/11/2024
- Lò ông Trọng tiếp tục đỏ lửa (*) 04/11/2024
- Cái gốc vẫn là con người 04/11/2024
- Kỳ quặc giáo dục Việt Nam 04/11/2024
- Nga cố sức chiếm được nhiều nhất lãnh thổ của Ukraine trước khi bầu cử Mỹ kết thúc 04/11/2024
Tag Archives: Mekong
Mêkông cạn dòng và trách nhiệm nước lớn
Tới thời điểm này, Trung Quốc vẫn chưa chịu tham gia Ủy ban sông Mêkông dù đã được mời nhiều lần. Sự quan tâm của thế giới, khu vực tạo áp lực nhất định để nước này thiện chí hơn … Continue reading
Mê Kông: Năng lượng – Môi trường – An ninh sinh kế
ThienNhien.Net – Một trong những vấn đề môi trường – kinh tế – xã hội – chính trị quan trọng nhất của khu vực đang nổi cộm hiện nay là hoạt động phát triển trên dòng chính sông Mê Kông, … Continue reading
Sông Mê Kông lâm nguy
Trần Ngọc Cư phỏng dịch từ Asia Sentinel, 02-6-2010 Một chuỗi đập thủy điện đang đe dọa một trong những con sông vĩ đại nhất thế giới. Vào đầu tuần này, Trương Quốc Bảo, viên chức hàng đầu thuộc Bộ … Continue reading
Quan hệ công chúng của Trung Quốc đổ vỡ trên sông Mekong
Ở lục địa Đông Nam Á, chính phủ [các nước] không những lo lắng về làn sóng gia tăng hàng nhập khẩu Trung Quốc, mà còn lo lắng về tác động môi trường của các đập nước của Trung Quốc … Continue reading
ASEAN lúng túng trước sự hiện diện ngày càng lớn Trung Quốc trong khu vực
Trong khi Hoa Kỳ đang bận rộn với Irak và Afghanistan, thì Trung Quốc đang tăng cường ảnh hưởng lên ASEAN. Với ưu thế gần gũi về địa lý và tiềm lực kinh tế, Bắc Kinh dễ dàng tác động lên khu vực này. Tuy nhiên tham vọng của Bắc Kinh làm các nước láng giềng phải dè chừng, và cần có Hoa Kỳ làm đối trọng. Người ta đã nói nhiều đến sự trỗi dậy của nền kinh tế Trung Quốc trong thời gian qua, giờ đây dư luận lại chú ý nhiều hơn đến những ảnh hưởng của nước này trên khắp thế giới. Báo Courrier International tuần này ra số đặc biệt để nói về vai trò và ảnh hưởng của Trung Quốc qua khắp các châu lục và khu vực ngày nay. Continue reading
‘Vấn đề Mekong có thể gây bất ổn chính trị và căng thẳng khu vực’
Trung tâm Stimson, một tổ chức nghiên cứu an ninh toàn cầu phi lợi nhuận và phi đảng phái ở thủ đô Washington của Hoa Kỳ, mới công bố một phúc trình phân tích và đánh giá những tác động … Continue reading
Mekong tan rã
Đồng bằng sông Cửu Long hiện đang ở trong tình trạng như thế nào? Chưa nói đến nguồn nước cạn kiệt do các đập thủy điện của ông bạn khổng lồ chặn lại từ trên nguồn, chỉ nhìn vào các chính sách xã hội nhằm nâng đỡ nông dân phát triển nghề trồng lúa, một trong những mặt mạnh bậc nhất của ngành kinh tế xuất khẩu nước ta, được thực thi trong bao nhiêu năm nay và hậu quả thê thảm của chúng, cũng đủ khiến người nghe cảm thấy một thực tế gần như tuyệt vọng. – BVN Continue reading
Đập thủy điện đầu nguồn làm cho con sông Mekong trở nên bất hòa
Trung Quốc đã xây đến đập thủy điện thứ 9 trên thượng nguồn sông Mekong. Điều này đang dẫn đến những mối quan ngại của các nước thuộc hạ nguồn, bao gồm Lào, Campuchia và Việt Nam. Ủy ban sông Mekong đã từng đưa vấn đề này ra để bàn luận, nhưng dư luận thế giới xem là vô nghĩa, nếu không có sự tham gia của Trung Quốc. – BVN Continue reading
Trung Quốc đang treo 4 tỷ quả bom nguyên tử trên đầu cư dân hạ lưu sông Mekong
Các đập thủy điện của Trung Quốc xây dựng trên sông Mekong trước mắt đã tác động ảnh hưởng không nhỏ tới con sông và nhiều người dân sống dọc hai bờ sông. Những ảnh hưởng đó đã thấy ngay trước mắt, nhưng một nguy cơ không thể lường trước đối với các quốc gia lưu vực sông Mekong là trong trường hợp xấu nhất những đập thủy điện này bị vỡ. Continue reading
Các nước hạ nguồn có dấu hiệu cứng rắn hơn với Trung Quốc về đập thủy điện trên sông Mêkông
Thiên tai hay nhân họa? Tranh cãi về lý do khiến cho mực nước sông Mêkông bị hạ thấp đáng kể trong thời gian gần đây đã bùng lên trở lại giữa Trung Quốc và 4 nước hạ nguồn của dòng sông. Đối với Bắc Kinh thì nguyên nhân bắt nguồn từ tình trạng hạn hán bất thường do hiện tượng thời tiết El Niño, còn các tổ chức bảo vệ môi trường thì đoan chắc: chính các con đập khổng lồ mà Trung Quốc cho xây dựng trên thượng nguồn đã làm cho dòng sông Mêkông bị cạn kiệt. Continue reading