- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Category Archives: phản biện
Thẩm định bài thẩm định của Phan Trọng Thưởng
Bài viết đó giống với tất cả các bài báo lề phải từ giữa năm 2013 đến nay về Nhã Thuyên (Đỗ Thị Thoan) và luận văn của cô. Gọi nó là bản nhận xét phản biện e có phần không thích hợp.
Phản biện luận văn không phải là moi móc những chỗ mình thích/không thích trong luận văn của người ta ra để phán đúng/sai. Anh có thể bày tỏ sự yêu/ghét của mình ở chỗ khác (báo Nhân Dân chẳng hạn), nhưng khi làm người phản biện phải tỏ ra khách quan, không bênh, không bỏ ai. Anh biết chê Đỗ Thị Thoan (tức Nhã Thuyên) mượn luận văn làm chỗ cổ súy (sic) cái này, chống đối cái kia. Tại sao ở bài phản biện luận văn anh lại cho mình quyền thể hiện sự tôn sùng của cá nhân anh dành cho nhân vật này, chủ nghĩa nọ? Continue reading
Posted in Giáo dục, phản biện
Leave a comment
Phải chăng Marx và Engels đã “xét lại”vào lúc cuối đời?
Thật ra, quan niệm cho rằng “Marx và Engels vào lúc cuối đời đã chủ trương xét lại” không xuất phát từ một công trình nghiên cứu của người Việt, mà bắt nguồn từ một tác phẩm của Tân Tử Lăng – một đại tá quân đội hồi hưu ở Trung Hoa lục địa, được xuất bản lần đầu tại Hong Kong vào tháng 7 năm 2007.Vào năm 2009, Thông Tấn Xã Việt Nam đã cho dịch và xuất bản cuốn sách này, lấy nhan đề là Mao Trạch Đông ngàn năm công tội.Vì cuốn sách chưa được Đảng Cộng sản Trung Quốc chính thức công nhận, bản dịch nàychỉ được phát hành dưới dạng “lưu hành nội bộ” – chủ yếu dành cho các cán bộ trung và cao cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam đọc để “tham khảo”.Vào tháng 5 năm 2010, một ấn bản điện tử của bản dịch này đã được đưa lên mạng Internet và từ đó đến nay, tác phẩm của Tân Tử Lăng đã có ảnh hưởng đáng kể đến một số độc giả người Việt – nhất là các đảng viên cộng sản và giới trí thức trong nước.[1] Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH – MỘT CÁCH CẢI CÁCH
Đã từ lâu, nhiều người đề xuất là nên bỏ Hội đồng Nhân dân các cấp. Thực chất của Hội đồng Nhân dân là cơ quan tập trung dân chủ để quyết sách các chủ trương, chính sách của Quốc hội, của Nhà nước, của Chính phủ, của Đảng và bầu chọn lãnh đạo các cấp Ủy ban. Nhưng, việc bầu chọn Chủ tịch các cấp, lãnh đạo Đảng đã “mớm” cho người trúng cử trước đó, nên các cấp Hội đồng Nhân dân chỉ là hình thức, cho nên người dân hay nói “hai Nhà nước trong một đất nước” là vậy. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
Nhát chém, sự phẫn nộ và niềm tin
Chiều ngày 3/04/2014, sau khi Toà án Nhân dân Thành phố Tuy Hoà tuyên án 5 công an sử dụng bạo lực đánh chết nạn nhân Ngô Thanh Kiều với mức án nặng nhất là 5 năm tù giam.
Dư luận phẫn nộ, có người còn cho rằng đây là “một nhát dao chém thẳng vào mặt nhân dân”. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
Làm quan lớn ở Việt Nam oai ghê!
Sau khi viết bài “Toàn cảnh bức tranh màu xám của ngành nông nghiệp” tôi nhận được gần trăm tin nhắn, email, điện thoại bình luận chia sẻ, đồng tình của bạn đọc cả trong và ngoài ngành.
Tôi mới nhận được thông tin, sau khi bộ trưởng Cao Đức Phát bằng mọi cách đưa bằng được giám đốc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Lê Mạnh Hùng sang làm Tổng cục phó Tổng cục Thủy lợi thì đúng 10 ngày sau, ông chỉ đạo Vụ tổ chức và lãnh đạo mới của Viện đề bạt vợ mình (chị Tuyết) lên chức phó giám đốc trung tâm đào tạo và hợp tác quốc tế của Viện Khoa học Thủy lợi VN. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
Tư liệu: Hồ sơ bảo vệ luận văn 2010
Tôi thấy cần thiết công bố những biên bản liên quan tới việc bảo vệ luận văn của tôi năm 2010. Hiện tại, tôi rất tiếc vì chưa tìm lại được biên bản nhận xét của một trong hai phản biện là TS Chu Văn Sơn, bản nhận xét của chủ tịch Hội đồng PGS Nguyễn Văn Long. Tất cả các bản nhận xét đó, theo thủ tục, đều được đọc công khai trước hội đồng bảo vệ và sau đó đính kèm với luận văn khi nộp lưu trữ cho thư viện khoa và trường. Continue reading
Posted in phản biện, Pháp Luật
Leave a comment
“Minh bạch hóa”cái gọi là “Vụ Nhã Thuyên” – Thư cuối năm
Tôi chưa bao giờ nặng lời về đàn ông Việt Nam. Vì tôi nghĩ như thế là vơ đũa cả nắm, và bất công. Vì tôi kính trọng cha tôi, yêu người đàn ông duy nhất của đời tôi, cũng như quý mến những người đàn ông khác là thầy, là bạn, là đồng nghiệp mà tôi biết. Continue reading
Posted in phản biện, Pháp Luật
Leave a comment
Tám câu hỏi về vụ luận văn thạc sĩ của Nhã Thuyên
Vụ luận văn thạc sĩ của Nhã Thuyên không phải là việc mới. Cách đây hơn nửa năm, vụ này đã gây xôn xao dư luận, mà khởi đầu của nó là một loạt bài phê phán nặng nề nội dung cuốn luận văn đã hoàn tất trước đó 3 năm (và đạt điểm tuyệt đối 10/10) được đăng trên báo Văn Nghệ TP HCM. Dựa vào kinh nghiệm về những gì đã xảy ra từ trước tới nay, người ta lập tức đoán ngay rằng loạt bài ấy có lẽ nhằm mục đích chuẩn bị dư luận và là tiếng chuông báo hiệu một kết cuộc không lấy gì làm tốt đẹp cho tác giả của cuốn luận văn cũng như người hướng dẫn nó. Continue reading
Posted in Lên Tiếng, phản biện
Leave a comment
RSF: Khi kết án Phạm Viết Đào, Việt Nam dấn sâu vào chế độ độc tài
Trong thông cáo đề ngày 19/03/2014, Phóng viên không biên giới (RSF) có trụ sở tại Paris đã tố cáo bản án 15 tháng tù dành cho blogger Phạm Viết Đào hôm qua vì “tạo ra một hình ảnh xấu về Đảng và Chính phủ” thông qua việc viết và đưa lên mạng 91 bài viết. Continue reading
Posted in phản biện, Pháp Luật
Leave a comment
Tội bẻ cong luật pháp
Ngày 18/11/1976, học giả Robert Havemann, nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng nhất ở CHDC Đức, người được coi là cha đẻ tinh thần của cuộc cách mạng hòa bình năm 1989, viết một bức thư ngỏ gửi Tổng Bí thư Erich Honecker về việc bạn ông, cũng một nhà bất đồng chính kiến lừng danh, nghệ sĩ Wolf Biermann, bị cấm về nước sau chuyến lưu diễn tại Tây Đức. Havemann từng là bạn tù của Honecker thời Quốc xã, từng viết thư thỉnh cầu Honecker thả một người bất đồng chính kiến khác và được chấp thuận, từng được Honecker che chắn ở một số vụ, và dù đã bị khai trừ khỏi Đảng, cấm giảng dạy, sa thải khỏi trường đại học và Viện Hàn lâm Khoa học, tước mọi chức vụ trong đó có chức đại biểu Quốc hội, ông vẫn coi mình là một người cộng sản. Continue reading
Posted in phản biện, Pháp Luật
Leave a comment