- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
Category Archives: văn hoá
Sự viện dẫn ngôn ngữ chính trị trong phê bình văn học
Tồn tại trong hoàn cảnh lịch sử đặc thù, phê bình văn học giai đoạn 1945 – 1985 tại miền Bắc Việt Nam chịu sự chi phối của quan điểm chính trị (1). Phân tích sự chi phối này sẽ góp phần nhận thức thực tiễn mối quan hệ giữa chính trị và văn học trong phê bình văn học. Bài viết vận dụng khái niệm “trò chơi ngôn ngữ” phân tích trường hợp phê bình thơ Nôm Hồ Xuân Hương của Trần Thanh Mại và Xuân Diệu (3). Từ đây, bài viết chỉ ra sự chi phối của quan điểm chính trị biểu hiện qua sự viện dẫn ngôn ngữ chính trị làm quy tắc cho phê bình văn học. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Đám mổ bò
Lão Sướng như người mộng du bước qua chỗ con bò. Nó bị bỏ đói suốt đêm qua, giờ đang cố rống lên những tiếng rống cuối cùng, những tiếng rống âm u đã bắt đầu nhuốm mùi tanh tanh của địa ngục. Lão cụp mắt, không dám nhìn thẳng vào nó nữa. Cứ như thế, lão lầm lũi bước đi, hai bên là hai anh dân phòng có nhiệm vụ hộ vệ lão về đến tận nhà. Đang đi, chợt nghe phía sau có một tiếng “bộp” khô khốc, ngay sau đó là một cái gì vừa đổ vật xuống. Tiếng rống đã im bặt. Đất dưới chân như bị rung lên, tiếng “bộp” kia vừa giáng vào gáy con bò, hay là giáng vào gáy lão. Lão Sướng tối sầm mắt lại, giơ hai tay lên trời rồi lảo đảo khuỵu xuống. Sau lưng lão, sân uỷ ban tưng bừng không khí đình đám, bấy giờ mới thực sự diễn ra một đám mổ bò. Continue reading
Posted in phản biện, văn hoá
Leave a comment
Văn học trung tâm: động cơ của phê bình chỉ điểm?
Vụ án Văn học Nhã Thuyên tức Đỗ Thị Thoan bước vào tuần lễ thứ ba với hàng chục bài viết dồn đẩy bài luận văn thạc sĩ vào chân tường qua cái nhãn phê bình văn học. Những luận điểm phê bình này được GS Trần Đình Sử gọi là “Phê bình kiểm dịch” còn nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên gọi thẳng là “Phê bình chỉ điểm”. Continue reading
Posted in Pháp Luật, văn hoá
Leave a comment
Cuộc phê phán luận văn của Đõ Thị Thoan hay là sự xung đột về khung tri thức và thế hệ
Trong bài này chúng tôi chưa muốn nêu ý kiến về luận văn của Đỗ Thị Thoan, mà chỉ mới nêu vấn đề về cung cách xử lí vấn đề, sự xung đột thế hệ và xung đột về hệ hình nghiên cứu. Vấn đề là có đáng huy động lực lượng để làm một chiến dịch to lớn quy mô toàn quốc như thế không? Tôi mong sao những người có trách nhiệm đã sáng suốt đứng ra xử lí rất tốt sự cố Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư năm nào, thì nay sẽ lại góp phần làm giảm bớt tính nghiêm trọng đối với một luận văn cao học. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Trở lại vấn đề trung tâm – ngoại vi
Đúng là ở từng thời đại và từng cộng đồng văn học cụ thể, luôn có những thể tài được xem là chủ yếu, lại có những thể tài chỉ được xem là ngoài lề; chẳng hạn ở văn học trung đại Việt Nam, hệ thể tài văn-thơ-phú-lục bằng chữ Hán, được xem là chính yếu; bước sang thời cận đại và hiện đại, hệ thể tài thơ – tiểu thuyết – kịch nói – phê bình bằng chữ Quốc ngữ, theo mô hình các nền văn học Âu Mỹ đương thời, trở thành hệ thể tài chủ đạo. Đồng thời, những thể tài phi hư cấu như nhật ký, thư từ, hoặc các thể tài hư cấu như truyện võ hiệp, sách trinh thám, v.v. thường được coi là “cận văn học” (paralitterature) luôn luôn có xu hướng đòi trở thành các thể tài chủ đạo. Đây là những vấn đề về sự phát triển loại hình loại thể văn học, ở đó yêu cầu da dạng hóa, dân chủ hóa, đòi bình đẳng giữa các thể tài cũng luôn luôn là những nhu cầu thường trực. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Thư gửi Giáo sư Phong Lê
Hy vọng Giáo sư sẽ tránh được cái sai lầm của thời đại này, và nếu Giáo sư đứng ở cương vị chủ trì buổi thẩm định sắp tới, hy vọng Giáo sư sẽ giúp Hội đồng tránh được sai lầm đó.
Tôi sẽ còn trở lại với nội dung của những văn bản phê phán luận văn của Đỗ Thị Thoan vào một dịp khác, vì dù sao đó cũng là công việc của tôi. Trước mắt, về quan điểm cá nhân, tôi kính trọng Phó Giáo sư Nguyễn Thị Bình vì đã hướng dẫn một luận văn như luận văn của Đỗ Thị Thoan, và ủng hộ Đỗ Thị Thoan khi cô ấy đã chọn nghiên cứu về nhóm Mở Miệng và văn học bên lề. Continue reading
Posted in phản biện, Thư bạn đọc, văn hoá
Leave a comment
Chim Bói Cá & Ngư Ông và Biển Cả …
Cuối những năm 1960, nhà văn Bùi Ngọc Tấn bỗng dưng bị bắt vì tội gì chẳng rõ. Giá như ông Tấn sống vào thời nay, chắc ông sẽ bị án “trốn thuế” chẳng hạn – vì ông và đồng bọn nhà văn nhà thơ nhà báo đi bán máu nuôi thân và nuôi vợ con mà không khai nộp thuế, tội đó to lắm, vì là tội phá hoại tài sản nhân loại và dân tộc. Continue reading
Posted in Giáo dục, văn hoá
Leave a comment
Thử đánh giá lại HỒN BƯỚM MƠ TIÊN của Khái Hưng
Trong lịch sử văn học Việt Nam, văn xuôi bằng tiếng Việt mãi đến đầu thế kỷ 20 mới xuất hiện với những tác phẩm vụng về, cổ lỗ. Đến năm 1925, cuốn Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách được độc giả từ Bắc tới Nam đón nhận nồng nhiệt, được giới phê bình khen ngợi. Kỳ lạ thay, chỉ tám năm sau, năm 1933, tiểu thuyết HBMT của Khái Hưng ra đời mà giá trị của nó đã vuợt rất xa so với cuốn Tố Tâm. Đólà một kiệt tác văn xuôi trong văn học Việt Nam thời tiền chiến. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Diễn văn khai mạc cuộc triễn lãm và hội thảo về báo Phong Hóa Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn
Trong lúc tìm kiếm các tư liệu cho cuộc triển lãm và hội thảo, chúng tôi đã nhận được nhiều nguồn yểm trợ quý báu. Trước hết toàn bộ báo Phong Hóa Ngày Nay đã được điện toán hóa năm 2012 đã giúp cho ban tổ chức và các diễn giả không biết bao nhiêu là tài liệu và hình ảnh giá trị. Một nguồn khác là hình ảnh, tranh vẽ, bản thảo của gia đình các thành viên TLVĐ và báo PHNN, mà phong phú hơn cả là từ anh Nguyễn Tường Thiết, con của nhà văn Nhất Linh, anh Nguyễn Trọng Hiền, con của họa sĩ Lemur Nguyễn Cát Tường. Một nhà sưu tập sách xưa ở Sài Gòn đã vui lòng cung cấp cho chúng tôi toàn bộ hình ảnh bìa sách TLVĐ xưa mà anh ấy có, nhờ thế hôm nay quý vị có thể thấy hình ảnh những cuốn sách do Đời Nay xuất bản từ bảy tám mươi năm trước tại Hà Nội. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Phong trào Nhà Ánh Sáng của Tự Lực Văn Đoàn
Vào ngày 7-7-1963, ông Nguyễn Tường Tam, tức nhà văn Nhất Linh đứng đầu Tự Lực Văn Đoàn nổi danh thời 1932 – 1945, dùng thuốc độc quyên sinh tại nhà riêng ở Sài Gòn nhằm phản đối chính quyền … Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment