Việt Nam vẫn không công nhận “người bản địa” tại Liên Hiệp Quốc

2023.12.01

sharethis sharing button

Việt Nam vẫn không công nhận “người bản địa”  tại Liên Hiệp QuốcĐoàn Việt Nam báo cáo trước Uỷ ban CERD của Liên Hiệp Quốc. Ảnh: un.org

Việt Nam tiếp tục bác bỏ sự tồn tại của “người bản địa” trong phiên báo cáo về Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) diễn ra trong 2 ngày 29 và 30/11 tại Geneva (Thụy Sỹ).

Đây là kỳ báo cáo lần thứ 17 của Việt Nam kể từ khi tham gia CERD vào năm 1982, thế nhưng, quốc gia độc đảng này chỉ mới có năm lần thực hiện báo cáo trực tiếp với Ủy ban Công ước CERD.

Buổi báo cáo được phát trực tuyến trên trang web của Liên Hiệp Quốc.

Tiếp tục bác bỏ “người bản địa”

Tại phiên báo cáo, ông Y Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc – trưởng đoàn Việt Nam, khi trả lời câu hỏi chất vấn của Uỷ ban CERD về vấn đề Việt Nam không công nhận “người bản địa” đối với cộng đồng người Chăm, Khmer và người Thượng ở Tây Nguyên, cho rằng, Chính phủ Việt Nam không dùng từ “bản địa” mà thay vào đó là từ “dân tộc thiểu số”.

Theo ông Y Thông, Việt Nam trước năm 1954 là thuộc địa của Pháp. Những người dân sống ở Tây Nguyên lúc bấy giờ là người “bản địa” đối với người Pháp (RFA dẫn nguyên câu phát biểu của ông tại cuộc họp như sau):

Ngưi đng bào dân tc thiu s cùng vi đng bào dân tc đa s ti Tây Nguyên là nhng ngưi làm công nhân cho các đn đin cao su, cà phê ca ông ch ngưi Pháp. Do đó, ngưi dân tc vùng này cũng tr thành ngưi dân tc bn đa” ca các ông ch ngưi Pháp, ti thi đim là thuc đa ca Pháp.

Cho nên chúng tôi không dùng cái t đy na mà chúng tôi dùng cái t “dân tc thiu s” hoc là “dân tc rt ít ngưi”.

Tuy nhiên, cùng có mặt tại cuộc họp, bà Biap Krong, thuộc BPSOS – một tổ chức chuyên vận động cho Quyền Tự do tôn giáo và Quyền của người bản địa ở Việt Nam, cho rằng, cách giải thích của ông Y Thông chỉ là một chiến thuật “chơi chữ” của chính quyền Hà Nội. Bà nói với RFA:

Bi vì trong Công ưc v quyn ca ngưi bn đa thì h có rt nhiu quyn t quyết. H có th áp dng nhng quyn trong đó đ nói chuyn li vi nhà nưc Vit Nam. Tôi nghĩ rng h (Chính ph Vit Nam – PV) s ngưi bn đa có đưc ưu thế da vào bn tuyên ngôn v ngưi bn đa. H cũng có chiến thut hết trơn ri.

Mục sư Vàng A Mình, một người sắc tộc H’Mong, cũng tham gia đầy đủ hai ngày trả lời chất vấn của phái đoàn Việt Nam, cho biết Uỷ ban CERD có đặt câu hỏi về những cáo buộc rằng chính quyền Hà Nội đàn áp nhiều người H’Mong theo đạo tin lành, thế nhưng phía Việt Nam không đưa ra câu trả lời cho vấn đề này:

“H đt câu hi v ngưi H’Mông theo đo Tin Lành b bt và h cũng đt câu hi v nhng ngưi H’Mông chy sang Thái Lan lánh nn nhưng phái đoàn Vit Nam không tr li. H ch nói sơ sơ ch h không nhc gì đến ngưi dân tc H’Mông.”

Báo cáo chung chung, không thực tế

406589760_659867369653280_3146825779906383614_n.jpeg

Đoàn Việt Nam ở hải ngoại chụp ảnh cùng báo cáo viên đặc biệt Surya Deva. Ảnh: BPSOS

Các thành viên của Uỷ ban tại cuộc họp cũng yêu cầu Việt Nam giải trình về một số vấn đề khác, bao gồm việc thực hiện chính sách dành cho người sắc tộc thiểu số, lời nói phân biệt chủng tộc và kích động hận thù, quyền được tham gia chính trị của nhóm người này…

Trả lời các câu hỏi nêu trên, đoàn Việt Nam, bao gồm đại diện các Bộ Tư pháp, Thông tin và truyền thông, Giáo dục… (theo ghi nhận của RFA từ buổi ghi hình trực tuyến) thì hầu như phía Việt Nam chỉ đọc các bản báo cáo được soạn sẵn. Nội dung chủ yếu liên quan đến pháp luật, chính sách, các cơ chế, điều khoản trong hệ thống pháp luật mà họ cho là có thể bo đm bình đng, tôn trng, đoàn kết, gii quyết hài hòa quan h gia các dân tc, giúp nhau cùng phát trin, to chuyn biến rõ rt trong phát trin kinh tế, văn hóa, xã hi vùng đng bào dân tc thiu s.”

Một thành viên trong Uỷ ban yêu cầu phái đoàn Việt Nam ngưng đọc các điều khoản luật một cách dông dài, thay vào đó, Việt Nam cần trả lời thẳng vào các trường hợp vi phạm cụ thể mà Uỷ ban CERD đã nêu ra. Người này đề nghị:

Tht không thú v khi nghe bn nói v ni dung ca các điu khon Hiến pháp, pháp lý hay ch th hành chính. Điu này bn đã nói vi chúng tôi rt nhiu ln.

S bình đng trong lut pháp không đm bo đưc s không xy ra phân bit đi x. Chính vic áp dng s cho chúng tôi biết điu gì đang din ra.

Chúng tôi nhìn vào nhng nn nhân, nhng ngưi nói rng h là nn nhân b phân bit đi x, đ đt câu hi và mong đi câu tr li da trên nhng câu hi đó. Chuyn gì đang xy ra vi nn nhân?

Vui lòng cho chúng tôi biết v nhng điu như vy đ chúng ta có th có đi thoi mang tính xây dng hơn, hp tác và hiu qu hơn.”

Nói về các báo cáo của đoàn Việt Nam, Bà Biap Krong khẳng định Chính phủ Hà Nội vẫn nhất quyết từ chối và phủ nhận quyền của người bản địa một cách thẳng thừng.

Tiến sỹ Nguyễn Đình Thắng, chủ tịch BPSOS nhận xét thêm rằng:

Cái quan trng nht là chính ngưi dân, nhng nn nhân ca s k th chng tc có tiếng nói ti din đàn Liên Hip Quc.

Và khi mà ngưi dân trong nưc Vit Nam theo dõi thì s biết rng tiếng nói ca h trc tiếp vi chính quyn thì chưa có nh hưng, nhưng đi vòng qua Liên Hip Quc thì h li có quyn gián tiếp đòi hi nhà nưc phi gii trình.

Nguồn: RFA Tiếng Việt

This entry was posted in Bình đẳng dân tộc, Nhân Quyền. Bookmark the permalink.