Ngày 20 tháng 5 năm 2016 Công bố Ngày 30 tháng 4 vừa qua, 54 trí thức, nhân sĩ ở trong nước và ở nước ngoài đã gửi đến các nhà lãnh đạo cao nhất của Nhà nước Việt Nam bức thư nêu giải pháp cần thiết và khả thi theo luật pháp quốc tế để giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc trên Biển Đông. Cuối danh sách những người ký thư, có ghi địa chỉ của tôi là nơi nhận phản hồi. Trong thời gian gần đây, nhiều sự kiện và dấu hiệu cho thấy nhà cầm quyền Trung Quốc đang tiếp tục lấn tới trong mưu đồ bá chiếm Biển Đông. Trong khi đó, những đề xuất của chúng tôi trong bức thư hầu như bị bỏ qua và không nhận được hồi âm nào từ các nhà lãnh đạo dù đã qua hơn hai tuần. Vì vậy, chúng tôi thấy cần công bố bức thư này để đồng bào cả nước cùng với người Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè trên thế giới lên tiếng. Chúng tôi hy vọng, bằng nhiều hình thức thích hợp (như phát biểu trực tiếp trong những cuộc tiếp xúc của cử tri với các nhà lãnh đạo ứng cử đại biểu Quốc hội, viết thư hoặc bài báo bày tỏ quan điểm …), họ sẽ thúc đẩy giới lãnh đạo Việt Nam có chủ trương, biện pháp đáp ứng được đòi hỏi của tình thế, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam và mong đợi của nhiều nước trên thế giới nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và hòa bình, an ninh, an toàn hàng hải và hàng không trên Biển Đông, khu vực quan trọng hàng đầu của quốc tế. Thay mặt những người ký bức thư ngày 30 tháng 4 gửi lãnh đạo. Nguyễn Trọng Vĩnh Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc (1974-1987) |
Ngày 30 tháng 4 năm 2016
Kính gửi:
Ông Trần Đại Quang, Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội
Kính chuyển:
Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Kính thưa Quý vị,
Năm 2016 đánh dấu một thời điểm đặc biệt: Năm thứ 60 ngày Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Không ngừng ở đảo Phú Lâm, Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa năm 1974, và các bãi đá ngầm của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa năm 1988.
Trong 40 năm qua, ngoài việc không đáp ứng chủ trương đàm phán hoà bình của Việt Nam về tranh chấp Hoàng Sa – Trường Sa, Trung Quốc gia tăng căng thẳng trên Biển Đông, với các hành động như gây thiệt hại tài sản và thiệt hại nhân mạng cho ngư dân Việt Nam, cấm đánh cá trên vùng biển truyền thống của Việt Nam, cải tạo và tăng diện tích những bãi đá ngầm chiếm đóng bất hợp pháp thành đảo nhân tạo, hoàn thiện hay xây dựng mới tổ chức hành chính, sân bay quân sự, quân cảng, hải đăng, v.v. ở Hoàng Sa – Trường Sa, trực tiếp đe dọa an ninh quốc phòng của Việt Nam.
Nghiên cứu luật pháp quốc tế về quyền lợi và chủ quyền quốc gia cho thấy:
-
Phản đối ngoại giao chỉ có hiệu quả nếu nó được nối tiếp với một trong hai phương thức: tích cực giải quyết tranh chấp qua đàm phán hoà bình, hay qua sử dụng hệ thống toà án quốc tế: Toà án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật Biển, Toà Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, Toà Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển.
-
Sự chiếm đóng lâu dài và nỗ lực của Trung Quốc trong việc viết lại lịch sử hành xử chủ quyền, và trong hành động hợp thức hoá chiếm đóng bất hợp pháp Hoàng Sa – Trường Sa, cho thấy sự bất lợi của Việt Nam trong tranh chấp với Trung Quốc trên Biển Đông gia tăng khi không được giải quyết theo luật pháp quốc tế.
Với các điều vừa nêu, chúng tôi, những người ký tên dưới đây, mạnh mẽ và nghiêm túc yêu cầu lãnh đạo Nhà nước Việt Nam công khai kêu gọi Trung Quốc tiến hành đàm phán hoà bình với các nước có tranh chấp trên Biển Đông, hay đồng ý cùng Việt Nam đưa tranh chấp ở Hoàng Sa – Trường Sa ra hệ thống toà án quốc tế để giải quyết. Nếu kêu gọi này không được Trung Quốc đáp ứng, Việt Nam sẽ tích cực sử dụng các biện pháp hoà bình, theo luật pháp quốc tế, bao gồm cả chính thức khởi kiện Trung Quốc, trong thời gian sớm nhất.
Đối diện với lập trường nhất quán của Trung Quốc là không đàm phán hoà bình với Việt Nam về Hoàng Sa – Trường Sa, khi sử dụng luật pháp quốc tế, phương pháp khả thi duy nhất còn lại trong giải quyết tranh chấp với Trung Quốc, Việt Nam không chỉ bảo vệ quyền lợi và chủ quyền quốc gia, mà còn giúp mang lại hoà bình, an ninh, ổn định khu vực, tạo tin tưởng từ các nước phụ thuộc vào giao thông hàng hải với hơn 5.300 tỷ USD mậu dịch quốc tế hàng năm.
Cách hành xử này sẽ chứng minh rằng Việt Nam là nước tôn trọng luật pháp, và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng thế giới.
Danh sách người ký tên
1. Nguyễn Trọng Vĩnh, Thiếu tướng, nguyên Đại sứ tại Trung Quốc, Việt Nam
2. Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển (IDS), Việt Nam
3. Hồ An, nhà phê bình văn học, nhà báo, Việt Nam
4. Vũ Thị Phương Anh, Tiến sĩ, Việt Nam
5. Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng thư ký Tổng hội Trí thức Sài Gòn, Việt Nam
6. Nguyễn Nguyên Bình, nhà văn, Việt Nam
7. Thái Văn Cầu, chuyên gia Khoa học Không gian, Hoa Kỳ
8. Nguyễn Huệ Chi, Giáo sư Văn học, Việt Nam
9. Tống Văn Công, nguyên Tổng Biên tập báo Lao Động, Việt Nam
10. Lê Đăng Doanh, thành viên Uỷ ban Chính sách Phát triển của Liên Hiệp Quốc, Việt Nam
11. Hoàng Dũng, Phó Giáo sư – Tiến sĩ, khoa Ngôn ngữ Đại học Sư phạm TP HCM, Việt Nam
12. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, Việt Nam
13. Trần Tiến Đức, nhà báo, nguyên Vụ trưởng Uỷ ban Kế hoạch hoá Gia đình, Việt Nam
14. Nguyễn Ngọc Giao, nhà báo, nguyên Giảng viên Toán, Đại học Paris VII, Pháp
15. Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư Thành Đoàn TP HCM, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Việt Nam
16. Trần Hải Hạc, nguyên Phó Giáo sư Đại học Paris 13, Pháp
17. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ, Việt Nam
18. Đặng Thị Hảo, Tiến sĩ Văn học, Việt Nam
19. Nguyễn Đức Hiệp, chuyên gia Khí quyển, Cơ quan Môi trường và Di sản, Chính phủ Bang New South Wales, Úc
20. Nguyễn Thái Hợp, Giám mục, Việt Nam
21. Hoàng Hưng, nhà thơ, nguyên Trưởng ban Văn hoá – Văn nghệ báo Lao Động, Việt Nam
22. Nguyễn Lương Hải Khôi, Tiến sĩ, Việt Nam
23. Tương Lai, nguyên thành viên Tổ Tư vấn Võ Văn Kiệt, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, Việt Nam
24. Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Việt Nam
25. Ngô Vĩnh Long, Giáo sư Sử học, Đại học Maine, Hoa Kỳ
26. Nguyễn Khắc Mai, Giám đốc Trung tâm Minh triết, Việt Nam
27. Huỳnh Tấn Mẫm, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn, Việt Nam
28. Huỳnh Công Minh, Linh mục, Việt Nam
29. Bửu Nam, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Văn học, Việt Nam
30. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, Việt Nam
31. Nguyên Ngọc, nhà văn, Việt Nam
32. Phạm Đức Nguyên, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Kiến trúc, Việt Nam
33. Trần Đức Nguyên, nguyên Trưởng ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam
34. Lê Minh Phiếu, Tiến sĩ Luật, Việt Nam
35. Đinh Kim Phúc, nhà nghiên cứu, Việt Nam
36. Phạm Hoàng Quân, nhà nghiên cứu, Việt Nam
37. Trần Đức Quế, lão thành cách mạng, Việt Nam
38. Tô Lê Sơn, Kỹ sư, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Việt Nam
39. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, Việt Nam
40. Đinh Hoàng Thắng, nguyên Đại sứ tại Hà Lan, Việt Nam
41. Trần Văn Thọ, Giáo sư Kinh tế học, Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản
42. Đào Công Tiến, Phó Giáo sư – Tiến sĩ, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kinh tế TP HCM, Việt Nam
43. Lê Trung Tĩnh, Kỹ sư, Pháp
44. Nguyễn Khánh Trâm, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, Việt Nam
45. Nguyễn Trung, nguyên Đại sứ tại Thái Lan, Việt Nam
46. Lê Vĩnh Trương, nhà kinh doanh, Việt Nam
47. Hà Dương Tường, nguyên Giáo sư Toán học, Đại học Công nghệ Compiègne, Pháp
48. Hoàng Tụy, Giáo sư Toán học, Việt Nam
49. Lưu Trọng Văn, nhà văn, nhà báo, Việt Nam
50. Vũ Quang Việt, nguyên chuyên viên cao cấp về thống kê của Liên Hiệp Quốc; chuyên gia tư vấn cho Myanmar, Ngân hàng Phát triển Châu Phi, Hội đồng Hợp tác các nước Vùng Vịnh, Hoa Kỳ
51. Hà Quang Vinh, cán bộ hưu trí, Việt Nam
52. Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Việt Nam
53. Nguyễn Đắc Xuân, nhà nghiên cứu văn hoá, Việt Nam
54. Phạm Xuân Yêm, Giáo sư – Tiến sĩ Vật lý, nguyên Giám đốc Nghiên cứu, Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khoa học (CNRS) và Đại học Paris VI, Pháp
Địa chỉ phản hồi:
Nguyễn Trọng Vĩnh
XXX XXXX
Hà Nội
April 30, 2016
Letter to Leaders of Vietnam’s Government
Mr. Trần Đại Quang, President of the Socialist Republic of Vietnam
Mr. Nguyễn Xuân Phúc, Prime Minister
Ms. Nguyễn Thị Kim Ngân, Chairperson of the National Assembly
Cc:
Mr. Nguyễn Phú Trọng, General Secretary of the Communist Party of Vietnam
Dear Sirs and Madam:
The year 2016 marks a special occasion. It is the 60th anniversary of China’s illegal invasion and occupation of Woody Island, part of Vietnam’s Paracel Islands. Following this act, the Chinese took by force the entire Paracel Archipelago in 1974, and maritime features belonging to Vietnam in the Spratly Islands in 1988.
In the past 40 years, instead of responding to Vietnam’s policy of peaceful negotiation regarding the disputes over the Paracels and the Spratlys, China has increased tensions over the South China Sea in many ways, such as causing property damage and losses of life to Vietnamese fishermen, imposing fishing bans in Vietnam’s traditional fishing waters, modifying and enlarging islands or creating artificial islands from reefs that they illegally occupy, building or renovating administrative structures, military airports, and seaports, lighthouses and other structures in the Paracels and Spratlys. All these directly threaten the national security of Vietnam.
Studies of international law regarding national interests and sovereignty have shown:
1. Diplomatic protests can bring about good results only if followed by active resolution of disputes, either through peaceful negotiations or through international courts such as International Court of Justice, International Tribunal for the Law of the Sea, an arbitral tribunal constituted in accordance with Annex VII, or a special arbitral tribunal constituted in accordance with Annex VIII of the United Nations Convention on the Law of the Sea.
2. China’s lengthy occupation of the Paracel Archipelago and certain features of the Spratly Archipelago, while attempting to rewrite the history of effective control of the islands and in this way, legitimize its illegal occupation of the Paracels and Spratlys, put Vietnam at an increasing disadvantage as long as the South China Sea disputes are not resolved in accordance with international law.
In view of the above, we, the undersigned, strongly and firmly urge you, the leaders of the Government of Vietnam, to publicly call on China to either start peaceful negotiations with the countries involved in the disputes in South China Sea, or to agree to bring the disputes with Vietnam on the structures in the Paracels and the Spratlys to international courts for resolution. If China does not respond to this call then Vietnam should actively make use of peaceful means, in accordance with international law, which include initiating formal legal actions against China in international courts as soon as possible.
Given China’s steadfast position of not engaging in peaceful negotiations with Vietnam on the Paracels and the Spratlys, international law is Vietnam’s only remaining viable approach. By appealing to competent international courts, Vietnam will not only defend its national interests and sovereignty, but also help to bring peace, security and stability to the region and thereby creates trust from countries that rely on freedom of navigation in an area with international trade value of more than 5,300 billion dollars annually.
This conduct will prove that Vietnam is a nation that respects laws and a responsible member of the world community.
List of Signees
1. Nguyễn Trọng Vĩnh, Major General, former Ambassador to China, Vietnam
2. Nguyễn Quang A, former Director of the Institute for Development Research (IDS), Vietnam
3. Hồ An, Literary critic and journalist, Vietnam
4. Vũ Thị Phương Anh, PhD, Vietnam
5. Huỳnh Kim Báu, former Secretary General of the Saigon Union of Intellectuals, Vietnam
6. Nguyễn Nguyên Bình, Writer, Vietnam
7. Thái Văn Cầu, Space Systems Specialist, USA
8. Nguyễn Huệ Chi, Professor of Literature, Vietnam
9. Tống Văn Công, former Editor-in-Chief, Lao Động journal, Vietnam
10. Lê Đăng Doanh, Member of the United Nations Committee for Developmental Policies, Vietnam
11. Hoàng Dũng, PhD, Assistant Professor of Linguistics at the Pedagogy University in HCM City, Vietnam
12. Nguyễn Đình Đầu, Researcher, Vietnam
13. Trần Tiến Đức, Journalist and former Director of the Family Planning Committee, Vietnam
14. Nguyễn Ngọc Giao, Journalist and former Lecturer of Mathematics at the University of Paris VII, France
15. Lê Công Giàu, former Deputy Secretary of the Communist Youth League of HCM City, Vietnam
16. Trần Hải Hạc, former Assistant Professor at University of Paris 13, France.
17. Chu Hảo, former Deputy Minister of the Ministry of Science and Technology, Vietnam
18. Đặng Thị Hảo, PhD in Literature. Vietnam
19. Nguyễn Đức Hiệp, Atmospheric Scientist, Office of Environment and Heritage, NSW, Australia
20. Nguyễn Thái Hợp, Bishop, Vietnam
21. Hoàng Hưng, Poet and former Head of the Culture and Arts section of Lao Động journal, Vietnam
22. Nguyễn Lương Hải Khôi, PhD, Vietnam
23. Tương Lai, former Member of the Group of Advisors to the late Prime Minister Võ Văn Kiệt and former Director of the Institute of Social Studies in Vietnam, Vietnam
24. Hồ Uy Liêm, former Vice-chairman of the Vietnam Union of Science and Technology Associations (VUSTA), Vietnam
25. Ngô Vĩnh Long, Professor of History, the University of Maine, USA.
26. Nguyễn Khắc Mai, Director of “Trung tâm Minh Triết”, Vietnam
27. Huỳnh Tấn Mẫm, former Chairman of the Union of Students in Saigon, Vietnam
28. Huỳnh Công Minh, Catholic priest. Vietnam
29. Bửu Nam, PhD, Assistant Professor of Literature, Vietnam
30. Kha Lương Ngãi, former Deputy Editor-in-Chief of Sài Gòn Giải phóng daily, Vietnam
31. Nguyên Ngọc, Writer, Vietnam
32. Phạm Đức Nguyên, PhD, Assistant Professor of Architecture, Vietnam.
33. Trần Đức Nguyên, former Director of the Prime Minister Research Committee. Vietnam.
34. Lê Minh Phiếu, PhD in Law, Vietnam
35. Đinh Kim Phúc, Reseacher, Vietnam
36. Phạm Hoàng Quân, Researcher, Vietnam
37. Trần Đức Quế, Elder revolutionary personality, Vietnam
38. Tô Lê Sơn, Engineer and member of the Lê Hiếu Đằng Club, Vietnam
39. Nguyễn Quốc Thái, Journalist, Vietnam
40. Đinh Hoàng Thắng, former Ambassador to the Netherlands, Vietnam
41. Trần Văn Thọ, Professor of Economics, Waseda University, Tokyo, Japan
42. Đào Công Tiến, PhD, Assistant Professor, former President of the University of Economics in HCM City, Vietnam
43. Lê Trung Tĩnh, Engineer, France
4. Nguyễn Khánh Trâm, Member of the Lê Hiếu Đằng Club, Vietnam
45. Nguyễn Trung, former Ambassador to Thailand, Vietnam
46. Lê Vĩnh Trương, Businessman, Vietnam
47. Hà Dương Tường, former Professor of Mathematics at Compiègne University of Technology, France
48. Hoàng Tụy, Professor of Mathematics, Vietnam
49. Lưu Trọng Văn, Writer and journalist, Vietnam
50. Vũ Quang Việt, former Senior Statistician at the United Nations. Recently, Consultant on Economic Statistics to Myanmar, the African Development Bank, and the Gulf Cooperation Council in Oman, USA
51. Hà Quang Vinh, Retired government official, Vietnam
52. Tô Nhuận Vỹ, Writer, Vietnam
53. Nguyễn Đắc Xuân, Cultural researcher, Vietnam
54. Phạm Xuân Yêm, Physicist, former Research Director at the National Center for Scientific Research and the University Paris VI, France
Contact address:
Nguyễn Trọng Vĩnh
XXX XXXX
Hà Nội
Le 30 avril 2016
LETTRE AUX DIRIGEANTS DE L’ETAT
M. Trần Đại Quang, Président de la République Socialiste du Vietnam
M. Nguyễn Xuân Phúc, Premier Ministre
Mme Nguyễn Thị Kim Ngân, Présidente de l’Assemblée Nationale
Cc:
M. Nguyễn Phú Trọng, Secrétaire Général du Parti communiste vietnamien
Madame, Messieurs,
L’année 2016 marque le 60-ième anniversaire de l’occupation illégale par la Chine de Phú Lâm (L’Ile Boisée) qui fait partie de l’archipel vietnamien de Hoàng Sa (Paracels). Cet acte devait être suivi de l’occupation de la totalité de l’archipel Hoàng Sa en 1974 puis des rochers de l’archipel Trường Sa (Spratly) en 1988.
Au cours des dernières quarante années, outre son refus de négociations pacifiques proposées par le Vietnam en vue de régler le conflit concernant ces deux archipels, la Chine n’a cessé d’y créer des tensions, en causant des pertes en vies humaines et en matériels à nos pêcheurs, en décrétant des interdictions de pêche dans les zones traditionnelles de pêche de nos compatriotes, en transformant des rochers illégalement envahis en îles artificielles, en aménageant ou créant des unités administratives, des aéroports et des ports militaires, des phares… aux Paracels et aux Spratlys, menaçant ainsi directement la sécurité et la défense nationale du Vietnam.
L’étude du droit international sur les droits et la souveraineté des nations nous apprend que :
1. Les protestations sur le plan diplomatique sont efficaces seulement si elles sont suivies par l’une ou l’autre des actions suivantes : règlement des conflits par la voie de négociations pacifiques, ou règlement par le recours au système juridique international, à savoir la Cour Internationale de justice, la Cour Internationale des Droits de la Mer, la Cour d’arbitrage instituée suivant l’Annexe VII, la Cour spéciale d’arbitrage instituée suivant l’Annexe VIII de la Convention des Nations Unies sur les Droits de la Mer.
2. L’occupation prolongée par la Chine ainsi que ses efforts en vue de ré-écrire l’histoire de l’exercice de sa souveraineté, ses actes visant à légaliser une occupation illégale, tout cela porte préjudice au Vietnam dans le conflit qui l’oppose à la Chine tant qu’une solution n’est pas trouvée conformément au droit international.
En conséquence de quoi, les soussignés demandent fermement aux autorités de l’Etat de lancer publiquement un appel à la Chine aux fins d’engager des négociations pacifiques avec les pays impliqués dans les conflits en Mer Orientale ou de soumettre, conjointement avec le Vietnam, le conflit sur les archipels de Hoàng Sa et Trường Sa à l’arbitrage de tribunaux internationaux. En cas de refus chinois, le Vietnam mettra en œuvre tous les moyens pacifiques conformes au droit international, y compris des poursuites judiciaires devant des instances internationales qu’il engagera dans les meilleurs délais.
En recourant aux instruments du droit international – seule solution faisable restante – face à l’opposition constante de la Chine à toute négociation pacifique, le Vietnam défendra non seulement sa souveraineté nationale et ses droits légitimes mais contribuera aussi à faire régner la paix, la sécurité et la stabilité de la région, et à créer la confiance parmi les pays concernés par une voie de navigation internationale représentant plus de 5 300 milliards de dollars d’échanges commerciaux.
Une telle action montrera que le Vietnam est un pays respectueux du droit, membre responsable de la communauté internationale.
LES SIGNATAITES
1. Gén. Nguyễn Trọng Vĩnh, ancien ambassadeur du Vietnam auprès de la R.P. de Chine, Vietnam
2. Nguyễn Quang A, ancien président de l’IDS, Vietnam
3. Hồ An, critique littéraire, journaliste, Vietnam
4. Vũ Thị Phuong Anh, docteure, Vietnam
5. Huỳnh Kim Báu, ancien secrétaire général de l’Association des intellectuels de Saigon, Vietnam
6. Nguyễn Nguyên Bình, écrivaine, Vietnam
7. Thái Văn Cầu, expert en science de l’espace, Etats-Unis
8. Nguyễn Huệ Chi, professeur de Lettres, Vietnam
9. Tống Văn Công, ancien rédacteur en chef du journal Lao Động, Vietnam
10. Lê Đăng Doanh, membre de la Commission des politiques de développement de l’ONU, Vietnam
11. Hoàng Dũng, maître de conférences, docteur, Département de Linguistique de l’Université de Pédagogie de HCM, Vietnam
12. Nguyễn Đình Đầu, chercheur, Vietnam
13. Trần Tiến Đức, journalise, ancien chef de département du Comité du Planning Familial, Vietnam
14. Nguyễn Ngọc Giao, journaliste, enseignant retraité (Dépt de Mathématiques, Université Paris VII), France
15. Lê Công Giàu, ancien secrétaire adjoint des Jeunesses Communistes de Ho Chi Minh Ville, Vietnam
16. Trần Hải Hạc, maître de conférences (ret.) de l’Université Paris XIII, France
17. Chu Hảo, ancien vice-ministre des Sciences et des Technologies, Vietnam
18. Đặng Thị Hảo, docteure ès-lettres, Vietnam
19. Nguyễn Đức Hiệp, expert en science de l’atmosphère, Office de l’Environnement et du Patrimoine du New South Wales, Australie
20. Mgr. Nguyễn Thái Hợp, évêque, Vietnam
21. Hoàng Hưng, poète, ancien chef du service de la Culture, des Arts et des Lettres du journal Lao Động, Vietnam
22. Nguyễn Lương Hải Khôi, docteur, Vietnam
23. Tương Lai, ancien membre du Groupe des conseillers du premier minitre Võ Văn Kiệt, ancien directeur de l’Insitut de sociologie, Vietnam
24. Hồ Uy Liêm, ancien vice-président de l’Union des associations des sciences et des technologies (VUSTA), Vietnam
25. Ngô Vĩnh Long, professeur, Université du Maine, Etats-Unis
26. Nguyễn Khắc Mai, directeur du “Trung tâm Minh Triết”, Vietnam
27. Huỳnh Tấn Mẫm, ancien président de l’Association Générale des Etudiants de Saigon, Vietnam
28. RP Huỳnh Công Minh, prêtre, Vietnam
29. Bửu Nam, docteure ès-lettres, maître de conférences, Vietnam
30. Kha Lương Ngãi, ancien rédacteur en chef adjoint du quotidien Sài Gòn Giải Phóng, Vietnam
31. Nguyên Ngọc, écrivain, Vietnam
32. Phạm Đức Nguyên, maître de conférences, docteur en architecture, Vietnam
33. Trần Đức Nguyên, ancien chef du groupe d’études auprès du Premier Ministre, Vietnam
34. Lê Minh Phiếu, docteur en droit, Vietnam
35. Đinh Kim Phúc, chercheur, Vietnam
36. Phạm Hoàng Quân, chercheur, Vietnam
37. Trần Đức Quế, révotionnaire vétéran, Vietnam
38. Tô Lê Sơn, ingénieur, membre du Club Lê Hiếu Đằng, Vietnam
39. Nguyễn Quốc Thái, journaliste, Vietnam
40. Đinh Hoàng Thắng, ancien ambassadeur du Vietnam aux Pays-Bas, Vietnam
41. Trần Văn Thọ, écomiste, professeur à l’Université Waseda de Tokyo, Japon
42. Đào Công Tiến, maître de conférences, docteur, ancien recteur de l’Université des Sciences Economiques de Ho Chi Minh Ville, Vietnam
43. Lê Trung Tĩnh, ingénieur, France
44. Nguyễn Khánh Trâm, membre du Club Lê Hiếu Đằng, Vietnam
45. Nguyễn Trung, ancien ambassadeur du Vietnam en Thailande, Vietnam
46. Lê Vĩnh Trương, entrepreneur, Vietnam
47. Hà Dương Tường, mathématicien, professeur (ret.) à l’UTC, France
48. Hoàng Tụy, mathématicien, Vietnam
49. Lưu Trọng Văn, écrivain et journaliste, Vietnam
50. Vũ Quang Việt, ancien statisticien expert des Nations Unies, récemment consultant en Statistiques économiques pour le Myanmar, la Banque africaine de développement et le Conseil de coopération du Golf (Oman), Etats-Unis
51. Hà Quang Vinh, cadre retraité, Vietnam
52. Tô Nhuận Vỹ, écrivain, Vietnam
53. Nguyễn Đắc Xuân, chercheur, Vietnam
54. Phạm Xuân Yêm, physicien, ancien Directeur de Recherche au Centre National de la Recherche Scientifique et à l’ Université Paris VI, France
Contact :
Nguyễn Trọng Vĩnh
XXX XXXX
Hà Nội