Giáo sư Thayer : Biển Đông là vùng nước đang cần quy tắc

 

Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng lần thứ ba (EAMF-3) ngày 28/08/2014 tại Đà Nẵng. DR

Ngày 28/08/2014, Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng lần thứ ba (EAMF-3) đã mở ra tại Đà Nẵng, với sự tham gia của 10 nước Asean và 8 đối tác trong khối Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand, Nga và Mỹ). Trong bối cảnh khu vực đang bị tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc với tất cả các láng giềng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông khuấy động, Diễn đàn EAMF lần này đã đặt trọng tâm vào việc thảo luận các biện pháp bảo đảm hòa bình, an ninh, an toàn và tự do hàng hải.

Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia kỳ cựu về Biển Đông thuộc Học viên Quốc phòng Úc là một trong những diễn giả có tham luận rất đáng chú ý tại Diễn đàn lần này.

Dưới tựa đề rất hình tượng «Du hành qua vùng bin chưa có quy tc : Các bin pháp xây dng lòng tin và Diễn đàn Biển ASEAN Mợ̉ng – Navigating Uncharted Waters : Maritime Confidence Building Measures and the Expanded ASEAN Maritime Forum», Giáo sư Thayer đã nêu bật thành trường hợp điển hình hai sự cố trên Biển Đông đều liên quan đến Trung Quốc, để nhấn mạnh đến tình trạng còn thiếu vắng quy tắc tại Biển Đông, với những hệ quả đáng ngại.

Hai «Case Study: Bãi C Mây và HD-981

Sau khi cho rằng xây dựng lòng tin là một trong những biện pháp quan trọng để giảm nguy cơ xung đột vì «hiểu lầm, toan tính nhầm hoặc hành động phiêu lưu», giáo sư Thayer đã nêu bật hai trường hợp điển hình (case study) cần nghiên cứu để rút ra kinh nghiệm.

Trước hết là trường hợp sựcố Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) giữa Trung Quốc và Philippines.

“Trung Quc và Philippines đang lâm vào mt cuc đi đu ti vùng Second Thomas Shoal. Philippines duy trì mt đi thy quân lc chiến nh ca trên chiếc tàu BRP Sierra Madre (LT-57) và đơn v này phi được thường xuyên cung cp thc phm và nước ung. Chiếc Sierra Madre đã mc cn trên bãi cát ngm mt thp k rưỡi trước đây nhưng vn thuc Hi quân Philippines.

Năm nay, tàu Hi cnh Trung Quc đã can thip c th vào công cuc tiếp tế ca Philippines. H đã thành công trong c gng đu tiên nhưng tht bi trong ln th hai. Trung Quc bin minh cho hành đng ca h bng cách cáo buc Philippines cung cp vt liu xây dng và do đó đã vi phm mt điu khon trong Tuyên b năm 2002 vng x ca các bên Bin Đông v t kim chế. Trung Quc cũng cáo buc Philippines là không gi li ha loi b chiếc Sierra Madre.

Trong n lc tiếp tế th hai, mt máy bay trinh sát ca Hi quân M đã xut hin và c tình cho thy rõ s có mt ca mình”.

Trường hợp điển hình thứ hai dĩ nhiên là vụ giàn khoan HD-981 đối lập Trung Quốc với Việt Nam :

“Vào đu tháng Năm, Trung Quc đơn phương trin khai mt giàn khoan du khng l – HD-981 – trong vùng bin mà h cho là vùng tiếp giáp lãnh hi ca đo Tri Tôn trong qun đo Hoàng Sa. Vit Nam tuyên b vùng bin này là mt b phn ca khu đc quyn kinh tế ca mình.

Khi đưa giàn khoan xung Bin Đông, Trung Quc cho mt hm đi đi theo h tng, bao gm tàu cá dân s, tàu chp pháp và tàu chiến ca hi quân. Hm đi này được máy bay dân s và quân s h tr. Quy mô ca hm đi này lúc cao đim được cho là lên đến hơn mt trăm chiếc.

Vit Nam đi phó bng cách cho lc lượng Cnh sát bin và Kim ngư đến nơi phát loa bng ba ngôn ng, yêu cu giàn khoan và hm đi Trung Quc ri khi vùng bin Vit Nam.

Trung Quc cáo buc tàu Vit Nam tìm cách cn tr hot đng ca giàn khoan.

Cuc đi đu xung quanh giàn khoan là điu chưa tng thy không nhng v s lượng tàu thuyn tham gia mà còn v các chiến thut được s dng.

Trung Quc m rng khu vc an toàn hoc cm tàu xung quanh giàn khoan theo mt khong cách vượt quá tiêu chun quc tế rt nhiu và đã có nhng bước quyết đoán đ ngăn chn không cho tàu thuyn Vit Nam xâm nhp vào khu vc này.

Tàu Trung Quc và tàu kéo ctình đâm vào tàu thc thi pháp lut ca Vit Nam. Nhng s c đó làm hư hi tàu Vit Nam, và gây thương tích cho thành viên thy th đoàn Vit Nam. Trung Quc cáo buc là rng tàu Vit Nam cũng can d vào nhng v va chm.

Tàu Hi cnh Trung Quc dùng vòi rng cc mnh bn vào tàu Vit Nam nhm phá hy h thng thông tin liên lc và anten đnh hướng.

Tàu Hi cnh sát Trung Quc còn tháo b bt che súng trên boong, và thy th Trung Quc c tình chĩa súng vào tàu thuyn Vit Nam. Phía Vit Nam thì vn gi khí trên boong ca h dưới bt che ph.

Trong mt s c, mt chiếc tàu đánh cá Trung Quc đã c tình đâm vào và lt úp mt chiếc tàu cá Vit Nam làm mt s thy th Vit Nam b kt bên trong.

Có nhng s c ri rác khác, trong đó ngư dân Trung Quc đã ném vt cng lên tàu đánh cá nh hơn ca Vit Nam”.

S c trên bin và tác hi trên b

Theo Giáo sư Thayer, từ hai vụ việc nói trên, đặc biệt là vụ giàn khoan HD-981, người ta có thể thấy rằng các sự cố trên biển có thể gây ra nhiều hậu quả lớn không chỉ trên biển:

“Hai trường hp đin hình nói trên nêu lên các vn đ ln hơn. Ví d, Vit Nam đã tri qua mt s bùng n bo lc ca người lao đng trc tiếp ti các nhà máy và doanh nghip Trung Quc hot đng trong khu công nghip. Các cuc bo lon nhanh chóng lan sang các doanh nghip nước ngoài khác. Nhiu nhà máy b hư hng nng hoc b thiêu ri, đã có trường hp t vong và mt s lượng ln người b thương. Trung Quc đã cho sơ tán nhân viên và người lao đng.

Tóm li, cuc đi đu trên bin có th lan qua nơi khác và có tác đng ln hơn. Trong trường hp cuc đi đu Trung-Vit này, nh hưởng không ch liên quan đến các nhà máy đã b đt phá hoc cướp bóc, mà c quan h kinh tế gia hai nước.

Cuc đi đu Trung-Vit cũng đã nh hưởng đến môi trường đu tư nói chung. Các công ty du khí hot đng ti Bin Đông hin đang rt ráo phân tích ri ro cho các hot đng hin ti và công vic đu tư trong tương lai. H cũng đang tìm kiếm s đm bo rng tài sn ca h s được bo v chng li các s c trong tương lai.

Ngày 15-16 tháng 7 cuc đi đu gim bt khi Trung Quc rút giàn khoan đi và c hai bên thn trng rút tàu thuyn ca h khi mt cơn bão đang ti”.

Lòng tin cn nhiu năm đ xây dng nhưng ch cn chc lát đ phá b

Đối với Giáo sư Thayer, một tác hại lớn nhất của vụ giàn khoan HD-981 là sự bào mòn của lòng tin chiến lược giữa Việt Nam và Trung Quốc.

“Mt hu qu ch yếu ca cuc đi đu xung quanh v trin khai giàn khoan là s xói mòn lòng tin chiến lược gia Vit Nam và Trung Quc. Lòng tin tưởng chiến lược ch có th được xây dng trong mt thi gian dài nhưng có th b bào mòn khá d dàng như trường hp đin hình này minh ha. Gi s mà Trung Quc và Vit Nam đã hp tác vi nhau theo các điu khon ca UNCLOS, thì cuc đi đu này đã có th được ngăn chn.

Điu không rõ là liu năm ti các s c (nói trên) s lp li hay không. Ví d, liu Trung Quc vn s c gng đ ngăn chn nhng n lc ca Philippines nhm tiếp vin cho đơn v thy quân lc chiến ca h ti Second Thomas Shoal hay không? Trung Quc và Philippines s áp dng nhng chiến thut mi nào? Liu hành đng ca h s thu hút các bên th ba hay không?

Cũng không rõ là liu Trung Quc có mang giàn khoan tr li cùng mt khu vc nơi nó hot đng trong năm nay, hoc là cho trin khai nhng nơi khác trong vùng Bin Đông, chng hn như ti vùng Bãi C Rong (Reed Bank) mà c Philippines và Trung Quc đu tuyên b ch quyn?”.

Xuất phát từ hai trường hợp điển hình nói trên Giáo sư Thayer đề xuất ra bảy đề nghị để thúc đẩy vấn đề xây dựng lòng tin, mà nền tảng phải là sự tôn trọng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982. Bởi vì như ông từng giả định : «Giá mà Việt Nam và Trung Quốc đã hợp tác chặt chẽ với nhau trong khuôn khổ UNCLOS thì đối đầu đã không xảy ra».

T.N. – M.V.

Nguồn: http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140830-giao-su-thayer-bien-dong-la-vung-nuoc-dang-can-quy-tac

 

This entry was posted in Biển Đông. Bookmark the permalink.