- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Category Archives: lao động
Những ngôi làng… chờ chết ở Nghệ An
Người dân Nghĩa Lộc, Nghệ An giờ mới thấm thía câu nói: “Ra ngõ là gặp… ung thư” mà nhiều người dân ở các địa phương khác vẫn gọi. Có xóm có tới hơn chục gia đình có người chết vì ung thư và người ta gọi đó là “xóm chết chóc”. Continue reading
Posted in lao động, Môi Trường
Leave a comment
Công nghiệp 2010: ngoài Nhà nước vượt Nhà nước
Giá vàng, USD và lãi suất vay vốn cao, kéo dài ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư và kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Giá một số nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu, đặc biệt là các nguyên vật liệu nhập ngoại, tăng cao, thiếu ổn định. Tình hình cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong sản xuất, tiêu thụ, xuất, nhập khẩu với các nước trong khu vực và quốc tế ngày càng khắc nghiệt, khó khăn. Cơ sở hạ tầng tuy có phát triển nhưng còn nhiều bất cập, hạn chế. Continue reading
Posted in kinh tế, lao động
Leave a comment
Thử bàn về cải cách hành chính – hay cải cách thủ tục hành chính(*)
Trường hợp công năng và tác dụng của bộ máy có nhiều khiếm khuyết so với yêu cầu thiết kế, hay so với yêu cầu thực tế khách quan, tức có lỗi về hệ thống cấu trúc, hay hệ thống cấu trúc có vấn đề bất ổn (báo chí hiện đại thường gọi là lỗi hệ thống) thì mọi sự thay đổi về thể chế sẽ đều vô nghĩa. Chỉ có thay đổi cấu trúc và xác định một cơ chế vận hành phù hợp với cấu trúc mới của bộ máy ấy thì sự thay đổi về thể chế mới có ý nghĩa, các khiếm khuyết của bộ máy mới có cơ hội được khắc phục triệt để. Continue reading
Posted in lao động, Lên Tiếng, tham nhũng
Leave a comment
“Bão” Trung Quốc đổ bộ vào châu Phi
Đốc công người Trung Quốc bắn vương vãi vào đám đông, Chengele và 10 công nhân mỏ khác bị thương nằm lại đấy. Một tiếng thét vang dội xuyên khắp Zambia. Ngay đến tổng thống Rupiah Banda, người bạn của Trung Quốc, cũng lên án hành động bạo lực ấy. Vị bộ trưởng chịu trách nhiệm cho tỉnh phía nam nói: “Công nhân Zambia bị đối xử như những con vật ở đấy. Không một ai có hợp đồng lao động, chỉ có người làm công nhật. Và họ nhận lương cho những người nô lệ.” Continue reading
Posted in lao động, Trung Quốc
Leave a comment
Ai được lợi khi siết hoạt động xuất khẩu gạo
Nghị định 09 qui định hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo trở thành ngành nghề có điều kiện sẽ được áp dụng từ đầu năm 2011. Nghị định này mang lại lợi ích gì, có chú trọng lợi ích nông dân hay không?
Hiệu lực từ 1/1/2011 nhưng các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo có 9 tháng ân hạn để thực hiện điều chỉnh theo qui định mới với nhiều điều kiện ràng buộc. Continue reading
Posted in kinh tế, lao động
Leave a comment
Ra chính sách ngắn hạn sai cần phải “trả giá”
Có lẽ, Việt Nam cũng cần các cá nhân dám đề xuất chính sách, dám chịu trách nhiệm khi chính sách thất bại, trả giá bằng “từ chức”, chịu trách nhiệm, chấp nhận mất việc, bị sa thải như một huấn luyện viên bóng đá chuyên nghiệp dù đội bóng có thắng 10 trận nhưng thua trận chung kết, không đáp ứng nhu cầu kỳ vọng thì vẫn phải “từ chức” ra đi trong danh dự. Continue reading
Posted in kinh tế, lao động
Leave a comment
Tham nhũng đất đai ở Việt Nam
Hôm 25/11vừa qua tại Hà Nội, một cuộc hội thảo mang tên “Đối thoại về phòng chống tham nhũng” do World Bank phối hợp với văn phòng hai Đại sứ quán Thụy Điển và Đan Mạch tổ chức nhiều đại biểu đã quan tâm tới tham nhũng trong lĩnh vực đất đai đã lên tới mức hầu như không thể kiểm soát. Continue reading
Posted in lao động, Lên Tiếng, tham nhũng
Leave a comment
Xem tình cảnh công nhân Anh, nghĩ về tình cảnh công nhân Việt Nam
Chương trình Thời sự trên VTV1 tối nay (28/11/2010) có đưa tin Kỷ niệm ngày sinh Friedrich Engels, tôi chợt nhớ đến một lần đã đọc cuốn “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh” của ông. Bỗng nhiên lại liên tưởng đến “Tình cảnh giai cấp công nhân Việt Nam” khi nghe đại biểu Nguyễn Thị Thu Hồng phát biểu trước Quốc hội chiều 2/11/2010. Hai người nói về công nhân ở hai hoàn cảnh khác nhau, cách xa nhau 166 năm (1844 – 2010) mà sao có nhiều nét tương đồng thế! Continue reading
Posted in Dân chủ, lao động, Nga
Leave a comment
Khiếu nại đông người “là lợi ích chính đáng”
Lãnh đạo Quốc hội Việt Nam thừa nhận khiếu nại đông người là “lợi ích chính đáng” của người dân, “một thực tế” cần được chấp nhận. Cạnh đó Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu nói thêm, “cần hạn chế việc lợi dụng gây rối, kích động,” trong khi bảo vệ lợi ích của người dân. Chiều ngày 15/11 Quốc hội Việt Nam thảo luận lần đầu tại Hội trường về dự án Luật Khiếu nại Continue reading
Posted in kinh tế, lao động, quốc hội
Leave a comment
Khi đã vỡ “hồ thiên nhiên” của thủy điện
“Cái “hồ tự nhiên ấy” chúng ta để mất quá nhiều, dẫn đến nhiều tính toán hồ sai hết. Không có hồ đó, nước về sẽ nhanh hơn dự kiến, dẫn đến chúng ta bị động”.
Ông Nguyễn Đình Xuân, Ủy viên Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường của Quốc hội nói về nguyên nhân các hồ thủy điện xả lũ gây ngập lụt ở hạ lưu. Continue reading
Posted in Bô-xít, giao thông, lao động, Lên Tiếng, Môi Trường
Leave a comment