- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
Category Archives: văn hoá
Chuyên đề sử liệu Việt Nam: Lạc Viên tiểu sử
Vào giữa năm 2011, tòa soạn tạp chí Nghiên cứu và Phát triển được một bạn đọc thân thiết ở Hà Nội là anh Nguyễn Bá Dũng tặng một bản lược dịch cuốn hồi ký mang tên Lạc Viên tiểu sử của cụ Tôn Thất Đàn (1871-1936), Thượng thư Bộ Hình sung Cơ Mật Viện đại thần triều Nguyễn. Anh Dũng cũng cho biết bản dịch này nằm trong một tập tài liệu đánh máy được người bạn của anh mua từ một cửa hàng bán sách cũ ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nhận thấy đây là một cuốn hồi ký lịch sử có giá trị nhiều mặt, tòa soạn đã liên hệ với gia đình cụ Tôn Thất Đàn, sau nhiều lần làm việc, chúng tôi đã được gia đình cụ chuyển giao toàn bộ bản thảo (bản chụp lại) cuốn Lạc Viên tiểu sử để dịch thuật và công bố nhằm phục vụ nhu cầu tham khảo của bạn đọc. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Suy nghĩ tản mạn về văn hóa
Nhìn vào thực trạng con người Việt Nam hiện nay nhiều người quá bi quan: bao trùm lên xã hội là dối trá, ích kỷ, vô cảm, bạo lực, lãng phí, cờ bạc, nhậu nhẹt, phân hóa giàu nghèo, lòng người phân ly… Tôi thì thấy con người trong xã hội hiện nay, trộn lẫn cả những thói hư tật xấu đáng sợ với những phẩm chất, khả năng đáng khâm phục, nhiều khi chúng tương phản nhau thật bi hài. Nhân cách hiện nay đang biểu hiện tính hai mặt, tạp, không thuần nhất, khó đoán định. Không thể trừ khử từng cái “tiêu cực” và phát huy từng cái “tích cực” riêng lẻ kiểu “hai không” được, mà phải nhìn con người như một tổng thể, có khả năng biến cải, phát triển mạnh mẽ, nếu cải cách thể chế, tạo ra môi trường phù hợp. Nhiều người ở trong nước cũng giống như mọi người, nhưng ra các nước văn minh sống và làm việc, họ trở nên đàng hoàng, tự biết điều chỉnh bản thân, khắc phục cái xấu, học hỏi cái hay, cái tốt để thích ứng với môi trường sống. Continue reading
Posted in Giáo dục, văn hoá
Leave a comment
Thần Quyền – Vương Quyền – Dân Quyền
Theo một thống kê gần nhất hiện chúng ta có chừng 40.000 di tích lịch sử, văn hóa (của nhiều thời kỳ, chế độ, loại hình…) và đã xếp hạng hơn 3000 di tích quốc gia. Trong số đã xếp hạng có tới hơn 2000 di tích thuộc các thiết chế tôn giáo, tín ngưỡng (đình, chùa, đền, miếu…). Vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm tới khoảng 70% di tích cả nước. Đã có ý kiến cho rằng xếp hạng quá nhiều di tích, không cần thiết và không đủ nguồn lực để bảo tồn, tuy nhiên bài này không hướng tới nội dung đó. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Nhã Thuyên, nạn nhân của nền chính trị hướng dẫn văn học
Mới đây một công văn của Ban tuyên giáo Trung ương đã bị tung ra trong cộng đồng mạng trên đó yêu cầu báo chí không được loan tải những tin tức mà Ban Tuyên giáo thấy cần phải định hướng. Một trong những tin mà báo chí không được loan tải hay đăng các đơn thư trái chiều là việc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ra quyết định thu hồi luận văn thạc sĩ của cô Đỗ Thị Thoan, từng được chấm điểm tuyệt đối hơn ba năm trước nhưng từ tháng 7 năm ngoái bị một nhóm tự nhận là những nhà phê bình văn học vạch ra những điều mà họ gọi là phản lại văn học phản lại chế độ và yêu cầu thu hồi luận văn này. Continue reading
Posted in Lên Tiếng, văn hoá
Leave a comment
Thử lý giải những sai sót để đời của Nhà biên soạn từ điển-GS Nguyễn Lân. Kỳ 5: Tư duy logic
Nếu “Từ điển từ và ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân giống như một cái “kho” khổng lồ chứa muôn hình vạn trạng sự vật hiện tượng, thì các đơn vị từ, ngữ, khái niệm…chính là những sự vật hiện tượng được sắp xếp có hệ thống khoa học trong cái kho ấy. Bằng tư duy logic, Nhà biên soạn từ điển phải mô tả chính xác từng sự vật hiện tượng tương ứng với từ ngữ đó. Continue reading
Posted in Giáo dục, văn hoá
Leave a comment
“Nguyên khí” và thân phận kẻ sĩ mọi thời
Mở đầu tác phẩm, Hoàng Minh Tường dẫn lời Thân Nhân Trung soạn cho văn bia tiến sĩ đề danh khoa thi năm Nhâm Tuất (1442), trong đó có đoạn “…Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công cần thiết…”. Lấy Nguyên Khí làm tựa đề, người đọc không mấy khó khăn cũng hiểu được tư tưởng chủ đạo của nhà văn khi ông viết cuốn tiểu thuyết lịch sử này. Nói cách khác, Nguyên khí chính là hồ sơ tổng hợp dưới dạng văn chương của giới trí thức Việt Nam thời kỳ chế độ phong kiến thông qua hình tượng điển hình: Nguyễn Trãi – Nguyễn Thị Lộ. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Tái cơ cấu thiết chế văn nghệ: nhiệm vụ khả thi
Đối với hệ thống các hội văn học nghệ thuật hiện tồn, theo tôi, sau khi rút khỏi nó những sự “kiêm nhiệm” chức năng quản lý nhà nước, sau khi có những văn nghệ sĩ lập ra những hội đoàn khác, thì sức hấp dẫn của các hội hiện tồn sẽ giảm đi. Chiều hướng của dư luận lành mạnh sẽ khuyến khích các loại cơ quan đoàn thể không thuộc hệ thống cơ quan nhà nước trở về đúng phạm vi dân sự, hoạt động bằng hội phí của hội viên và các loại tài trợ bên ngoài ngân sách nhà nước. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Vận động thành lập ‘Văn đoàn Độc lập Việt Nam’
Được biết tại Việt Nam hiện nay, Hội nhà văn Việt Nam, hội chính thức được nhà nước công nhận và cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước, đã có 57 năm hoạt động.
Tổ chức này là thành viên của Hội Liên hiệp Văn học, Nghệ thuật Việt Nam và đương kim Chủ tịch Hội, nhà văn Hữu Thỉnh, đã có ba nhiệm kỳ liên tiếp làm lãnh đạo Hội kể từ năm 2000 tới nay. Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Thử lý giải những sai sót để đời của Nhà biên soạn từ điển – GS Nguyễn Lân
Nói đến “Từ điển từ và ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân, chính là nói đến hai cuốn từ điển khác cùng tác giả: “Từ điển từ và ngữ Hán Việt” và “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” (cùng xuất bản lần đầu năm 1989). Gần như toàn bộ nội dung và những sai sót của hai cuốn từ điển này được GS Nguyễn Lân “bê” nguyên sang, cộng thêm một lượng từ, ngữ biên soạn mới, làm nên “đại từ điển” “Từ điển từ và ngữ Việt Nam” đồ sộ, hơn hai ngàn trang, với 51.700 từ và ngữ (2) Trong loạt bài “Những sai lầm mang tính hệ thống trong “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” bạn đọc và chúng tôi đã từng phát hiện thấy GS Nguyễn Lân không hề biết trong Hán tự có chữ “đoài” (兌) – một quẻ trong Bát quái, chỉ hướng Tây (Xin xem lại Dĩ hư truyền hư kỳ 4). Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment
Sơn mài Trần Trung Chính
Hình chủ đạo, nếu không nói là bao quát, trong loạt mười mấy tấm sơn mài tinh khôi của Trần Trung Chính là vẻ đẹp của cơ thể người đàn bà Việt. Ngay từ ấn tượng đầu tiên ta đã nhận ra sự khác biệt với những thiếu nữ vườn xuân thị thành đầy nhịp điệu hư thực của Nguyễn Gia Trí, những gương mặt thiếu nữ miền Nam đầy đặn trong sáng của Nguyễn Sáng, những nàng “Hồ Xuân Hương” gợi cảm mà tinh nghịch của Bùi Xuân Phái, những cô thôn nữ nhìn tranh ta nghe được tiếng cười ròn rã của Lưu Công Nhân… Continue reading
Posted in văn hoá
Leave a comment