Lạm dụng tâm thần cho mục tiêu chính trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1

VNTB – Lạm dụng tâm thần cho mục tiêu chính trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1

Ngày 24 tháng 2, 2021

Gởi đến:

Hiệp hội Tâm thần Thế giới

Quyền Con người trong Sức khỏe Tâm thần – Sáng kiến Toàn cầu của Liên đoàn về Tâm thần

Hiệp hội Tâm thần Indonesia

Hiệp hội Tâm thần Malaysia

Hiệp hội Tâm thần Philippine

Hiệp hội Tâm thần Thái Lan

Hiệp hội Tâm thần Singapore

Hiệp hội Tâm thần học và Thần kinh học Nhật Bản

Hiệp hội Tâm thần và Thần kinh Hàn Quốc

Hiệp hội Tâm thần học Đài Loan

Hiệp hội Tâm thần Châu Âu

Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ

Hiệp hội Tâm thần Hoàng gia Anh Quốc

Hiệp hội Tâm thần Hoàng gia Úc và New Zealand

Về việc: Lạm dụng tâm thần cho mục tiêu chính trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Hà Nội, Việt Nam

Kính gửi các Ông / Bà:

Chúng tôi muốn tường trình về một trường hợp lạm dụng tâm thần cho mục tiêu chính trị liên quan đến tù nhân lương tâm Lê Anh Hùng tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Hà Nội, Việt Nam, theo báo cáo của Nhóm công tác về giam giữ tùy tiện, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền (chi tiết ở trang tiếp theo). Chúng tôi tin rằng cách làm việc của Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 với anh Lê Anh Hùng là trái với Tuyên bố Madrid về Tiêu chuẩn đạo đức đối với hành nghề tâm thần của Hiệp hội Tâm thần Thế giới.

Với tư cách là những người bạn của anh Lê Anh Hùng, chúng tôi rất cảm kích nếu quí Hội có thể đặt những câu hỏi sau đây cho Hội Tâm thần Việt Nam.

Minh bạch – Anh ta là tù nhân hay bệnh nhân? Nếu anh ta là tù nhân, tại sao anh ta không bị đưa ra xét xử? Nếu anh ta là bệnh nhân, khi nào anh ta sẽ được thả về cho gia đình chăm sóc?

Nguyên tắc lấy bệnh nhân là trung tâm trong chữa trị (patient-centered care) – Tại sao mong muốn của anh ấy và mong muốn của gia đình anh ấy không được bệnh viện tôn trọng trong chẩn đoán và điều trị?

Đánh giá độc lập về chẩn đoán và điều trị – Chúng tôi có thể sắp xếp để đánh giá độc lập về tình trạng của anh ấy không?

Chúng tôi cảm ơn các ông bà đã dành thời gian chú ý đến vấn đề này.

Kính thư,

Phạm Đình Bá và bạn bè của Lê Anh Hùng (liệt kê bên dưới)

Đại học Toronto, Toronto, Ontario, Canada

Email: ba.pham@theta.utoronto.ca

Kèm theo: 1) Chi tiết về trường hơp tù nhân Lê Anh Hùng, 2) hình ảnh anh Lê Anh Hùng bị giam tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, 3) danh sách bạn bè của anh Lê Anh Hùng, và 4) tài liệu hỗ trợ đính kèm.

Khoản 1: Trích Báo cáo và Liên lạc của Nhóm Công tác về Bắt giữ Tùy tiện, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền (báo cáo được đính kèm làm tài liệu hỗ trợ)

Hoàn cảnh của anh Lê Anh Hùng

Vào ngày 5 tháng 7 năm 2018, Lê Anh Hùng bị bắt vì tình nghi “lợi dụng các quyền tự do dân chủ” theo Điều 331 Bộ luật Hình sự, mức án có thể từ 2-7 năm tù. Bài báo cuối cùng của anh ta trước khi bị bắt là một đóng góp cho dịch vụ của Đài Tiếng nói Hoa Kỳ Việt Nam, được xuất bản vào ngày 30 tháng 6 năm 2018. Những ngày trước khi bị bắt, anh cũng đã viết bài báo chỉ trích Luật An ninh mạng của Việt Nam.

Theo thông tin mà Nhóm công tác về bắt giữ tùy tiện nhận được, ông Hùng vẫn bị giam giữ trước khi xét xử, cưỡng bức tại viện tâm thần. Sau khi bị bắt vào tháng 7 năm 2018, vào tháng 9 năm 2018, Lê Anh Hùng được gặp mẹ và sau đó vào tháng 10 năm 2018 được gặp luật sư của anh ta, nhưng sau đó anh ta bị từ chối quyền gặp gia đình cho đến năm 2019. Vào ngày 1 tháng 4 năm 2019, Lê Anh Hùng bị cưỡng bức tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương, huyện Thường Tín, và ngày 4/4/2019, mẹ anh ta bị từ chối quyền thăm nom. Ngày 24 tháng 4 năm 2019, Lê Anh Hùng được đưa trở lại cơ sở giam giữ nhưng ngày 10 tháng 5 năm 2019 lại bị cưỡng bức tại một cơ sở tâm thần được cho là không có thủ tục chẩn nghiệm, lần này là tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Hà Nội. Tại địa điểm này, Lê Anh Hùng đã tuyệt thực để phản đối việc bị giam giữ và nhập viện. Các nhà chức trách báo cáo rằng anh ta đã bị buộc phải ăn trái với ý muốn của mình qua ống thông vào miệng và mũi. Các làm nầy dẫn đến việc anh ta bị chảy máu. Vào tháng 6 năm 2019, mẹ của Lê Anh Hùng đã yêu cầu chính quyền trả tự do cho anh ta khỏi bị giam giữ tâm thần. Lê Anh Hùng cũng bị cho là bị ép uống thuốc, với các báo cáo nhận được cho thấy liều lượng thuốc có thể cao đến mức chỉ khiến anh ta bị ảo giác và yếu đi. Lê Anh Hùng vẫn bị cưỡng bức tại một cơ sở tâm thần, được cho là không có thủ tục xét xử, đã bị giam giữ hơn một năm.

***

February 24, 2021

To:

World Psychiatric Association

Human Rights in Mental Health-Federation Global Initiative on Psychiatry

Indonesian Psychiatric Association

Malaysian Psychiatric Association

Philippine Psychiatric Association

Psychiatric Association of Thailand

Singapore Psychiatric Association

Japanese Society of Psychiatry and Neurology

Korean Neuropsychiatric Association

Taiwanese Society of Psychiatry

European Psychiatric Association

American Psychiatric Association Royal College of Psychiatrists

The Royal Australian and New Zealand College of Psychiatrists

Re: Political abuse of psychiatry at the Central Mental Hospital No. 1 in Hanoi, Vietnam

Dear Sirs/Mesdames:

We wish to bring to your attention a case report of political abuse of psychiatry at the Central Mental Hospital No. 1 in Hanoi, Vietnam, as documented by the Working Group on Arbitrary Detention, The Office of the High Commissioner for Human Rights (details in the next page). We believe the practice in the case report involving Mr. Le Anh Hung would contravene the Madrid Declaration on Ethical Standards for Psychiatric Practice of the World Psychiatric Association.

As friends of Mr. Le Anh Hung, we would appreciate if your Association can ask the following questions to the Vietnam Psychiatric Association. 

Transparency – Is he a prisoner or a patient? If he is a prisoner, why has he not been put on trial? If he is a patient, when will he be released to the care of his family?

Patient-centered care – Why was his wish and the preference of his family not taken into consideration in his diagnosis and treatment by the hospital?

Second-opinion on diagnosis and treatment – Can we arrange for an independent assessment of his condition?

We thank you for your time and your consideration.

Sincerely yours,

Phạm Đình Bá, on behalf of the friends of Le Anh Hung (listed below)

University of Toronto, Toronto, Ontario, Canada

Email: ba.pham@theta.utoronto.ca

Enclosed: 1) Details about the case report, 2) a picture of Mr. Le Anh Hung imprisoned at the Central Psychiatry Hospital No. 1 in Hanoi, 3) list of friends of Le Anh Hung, and 4) supporting document.

Item 1: Excerpt from the Communication Report by the Working Group on Arbitrary Detention, The Office of the High Commissioner for Human Rights (the report is attached as a supporting document)

Situation of Mr. Le Anh Hung

On 5 July 2018, Mr. Le Anh Hung was arrested on suspicion of “abusing democratic freedoms” under Article 331 of the Penal Code, which carries a possible sentence of 2-7 years in prison. His last article prior to arrest was a contribution to the Voice of America Vietnamese service, published on 30 June 2018. Days before his arrest, Hung had also written critically of Vietnam’s Cybersecurity Law.

According to the information received by the Working Group on Arbitrary Detention, Mr. Hung remains in pre-trial detention, forcibly committed at a psychiatric institution. Following his July 2018 arrest, in September 2018 Le Anh Hung was allowed to meet with his mother and later in October 2018 with his lawyer, but he was then denied the right to meet with his family through 2019. On 1 April 2019, Le Anh Hung was forcibly committed at the Central Mental Hospital in Thuong Tin District, and on 4 April 2019 his mother was denied visitation rights. On 24 April 2019 Le Anh Hung was returned to a detention facility but on 10 May 2019 was again forcibly committed at a psychiatric facility allegedly without a judicial process, this time at Central Mental Hospital No. 1 in Hanoi. At this location, Le Anh Hung went on hunger strike to protest his detention and hospitalization. Authorities reportedly subjected him to force-feeding through his mouth and nose until he started to bleed. In June 2019, Le Anh Hung’s mother petitioned the authorities to release him from forced psychiatric incarceration. Le Anh Hung has also allegedly been subjected to forced medication, with reports received indicating that the medication dosage may be so high that it was only making him sick and hallucinate. Le Anh Hung remains forcibly committed at a psychiatric facility, allegedly without judicial process, having been detained for over a year.

Item 2: A picture of Mr. Le Anh Hung imprisoned at the Central Psychiatry Hospital No. 1 in Hanoi 

Item 3: List of friends of Le Anh Hung who want his release from confinement (n=58)

1 Nguyễn Chí Trung- Nhà hoạt động, Đảng Dân Xã-Sài Gòn

2 Nhà giáo Đặng Đăng Phước- Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk  Lăk

3 Nguyễn Tấn Quan- Nhà báo tự do- Sài Gòn

4 Ngô Thị Hồng Lâm- Nhà nghiên cứu lịch sử- Vũng Tàu

5 Nguyễn Xuân Lam- làm việc tự do- Vương quốc Anh

6 Nguyễn Thị Hiền- Giáo viên- Hà Nội

7 Vũ Văn Tuyển- Kỹ sư- Sài Gòn

8 Võ Lê Diễm Thuý- Giáo viên- Maryland, Hoa Kỳ

9 Nguyễn Vũ Bình- Nhà báo- Hà Nội.

10 Nguyễn Đức Lão- Tu sĩ tôn giáo- Bảo Lộc, Lâm Đồng

11 David Tuan- Giáo viên- Raleigh NC, Calirona, Hoa Kỳ

12 Nguyễn Tường An- Lâm Đồng, Việt Nam

13 Việt Hưng- Lái xe- Đồng Nai, Việt Nam

14 Nguyễn Đan Quế- cựu bác sĩ, giảng viên trường Đại học Y Dược- Sài Gòn

15 Nguyễn Thúy Hạnh- Nội trợ- Sài Gòn

16 Nguyễn Lê Tuấn, Kiến trúc sư, Lausanne, Thuỵ Sĩ

17 Lê Đoàn Thể- Lao động tự do- Hà Nội

18 Nguyễn Thị Phụng- Nội trợ- Sài Gòn

19 Vũ Thư Hiên- Nhà văn- Pháp

20 Phạm Thành (Bà Đầm Xòe)- Nhà văn- Hà Nội

21 Trần Nghi Hoàng, Nhà thơ, nhà báo, Pennsylvania, Hoa Kỳ

22 Khánh Phương, Nhà thơ, nhà báo, Pennsylvania, Hoa Kỳ

23 Hà Huy Toàn, Nhà giáo, Hà Nội

24 Nguyễn Tự Quyết- Kỹ sư điện tử- Hoa Kỳ

25 Hồng Phúc- Ký giả truyền thông tại  Wichita, Kansas, Hoa Kỳ

26 Nguyễn Thy- Kinh doanh tự do- Sài Gòn

27 Bùi Văn Sơn- Nhà hàng- Cộng hòa Áo

28 Bùi Đình Sệnh- Cựu sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội- Hải Phòng

29 Trần Hải- Giáo viên- Bình Thuận

30 Đặng Thị Mười- Giáo viên về hưu- Hà Tĩnh

31 Nguyễn Tường Thụy- Nhà báo- Hà Nội

32 Huỳnh Ngọc Tuấn- Nhà văn- Đăk Lăk

33 Đàm Ngọc Tuyên- Nhà báo- Quảng Ngãi

34 Trương Quang Khánh- Kỹ sư điện- Sài Gòn

35 Phạm Viêm Phương- Chuyên viên dịch thuật- Sài Gòn

36 Nguyễn Thị Hà- Nghề tự do- Từ Sơn- Bắc Ninh

37 Tăng Thị Thu Thảo- Nội trợ- An Giang

38 Nguyễn Chiến- Lao động tự do- Sài Gòn

39 Nguyễn Anh Duy- Gia Lai

40 Phạm Lan- Australia

41 Đỗ Thành Nhân- Tư vấn đầu tư- Quảng Ngãi

42 Nguyễn Kim Chi- Hà Nội

43 Huỳnh Thị Kim Liên- Nội trợ- Houston, Hoa Kỳ

44 Hoàng Hùng- Kỹ sư- Sài Gòn

45 Nguyễn Thanh Nguyện, Vũng Tàu

46 Trương Tiến Minh- Công nhân- Cộng hòa liên bang Đức

47 Nguyễn thanh Vinh- Kế toán- Sài Gòn

48 Trần Bảo Quốc- Essen, Germany

49 Thanh Nguyen- Về hưu- Santa Anna, USA

50 Nguyễn Quang Vinh- SQQĐ nghỉ hưu- Đội Cấn, Hà Nội

51 Hồ Quang Huy- Kỹ sắt đường sắt- Khánh Hòa, Việt Nam

52 Ngô Tuấn Quang- Hành nghề tự do- Thái Nguyên

53 Truong Tien Minh- Công nhân- Schwabach Cong Hoa Lien Bang Duc

54 Huỳnh Thi Thu Vân- Nội trợ- Sài Gòn

55 Xuân Chiến- Lao động tự do- Thanh Hóa, Việt Nam

56 Tôn Phi- Liên đoàn ký giả Á châu- Sài Gòn

57 Lê Mạnh Hà- Tiếng Dân Tivi Tuyên Quang- Việt Nam

58 Tôn Nữ Thóc Nâu, Hưu trí, Oakland, CA, USA

Item 4: The Communication Report by the Working Group on Arbitrary Detention, The Office of the High Commissioner for Human Rights (the report is attached as a supporting document)

VNTB gửi BVN

This entry was posted in Lê Anh Hùng, tù nhân lương tâm. Bookmark the permalink.