- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Category Archives: Quốc Tế
Nhân 59 năm ngày Quốc tế Nhân Quyền 10/12
Tuyên Ngôn Nhân Quyền là văn bản quan trọng bậc nhất của Liên Hợp Quốc đã được dịch ra mọi thứ tiếng trên thế giới với mong mỏi nó được phổ cập rộng rãi.
Nhân quyền hay Quyền con người đều là chuyển ngữ từ Human Rights mà ra. Phải hiểu “quyền con người” là những quyền cụ thể của từng con người riêng lẻ, chớ không phải là quyền tự quyết và quyền độc lập của cả một dân tộc – như người ta muốn đánh tráo khái niệm. Nhiều nước đã độc lập nhưng dân nước đó chưa được hưởng nhân quyền. Ở nước Việt Nam chúng ta hiện nay, điều này nhắc lại mãi vẫn không thừa.
Đã là con người, thử hỏi có ai lại không quan tâm tới những quyền đương nhiên của mình để phân biệt mình với con vật? Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Nước mắt Philippines và bài phát biểu khiến thế giới chết lặng
“Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở đây thì ở đâu?… Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ ấy. Ngay tại đây…”
Trưởng đoàn đàm phán Philiipines tham dự Hội nghị Công ước Khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 19 (COP 19), ông Yeb Sano đã có bài phát biểu trong phiên khai mạc hội nghị, kêu gọi hành động khẩn cấp để ngăn chặn một cơn bão tàn khốc khác có thể ập tới, giống như siêu bão Haiyan ập vào đất nước này hồi cuối tuần. Continue reading
Posted in Môi Trường, Quốc Tế
Leave a comment
Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ chấp nhận Việt Nam?
Việt Nam hiện đang là ứng cử viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc khóa 2014-2016, và cuộc bỏ phiếu diễn ra ngày hôm nay 12/11/2013. Hiện đã có những kháng thư của các nhà hoạt động và tổ chức bảo vệ nhân quyền của nhiều nước gởi đến các đại diện của Hoa Kỳ và Liên hiệp châu Âu tại Liên Hiệp Quốc kêu gọi phản đối một số ứng viên trong đó có Việt Nam vì không đáp ứng tiêu chuẩn về bảo vệ nhân quyền. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Chọn láng giềng hay phương Tây?
Với vị thế địa chiến lược quan trọng là cửa ngõ giữa Đông Nam Á với Nam Á, Trung Đông, Châu Âu…, lại án giữ Ấn Độ Dương, mấy chục năm qua Myanmar là đối tượng tranh giành ảnh hưởng giữa Trung Quốc và Ấn Độ với ưu thế nghiêng về Trung Quốc.
Hơn 2 năm qua, cùng với sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar theo hướng hội nhập quốc tế, giảm phụ thuộc vào Trung Quốc và sự can dự ngày càng tăng của Mỹ, Phương Tây đối với Myanmar, các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế đều đang theo dõi sát sao về việc Myanmar thực thi chính sách đối ngoại như thế nào để có thể giữ được vị thế cân bằng trong quan hệ với các nước lớn. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Nói thật về chủ nghĩa cộng sản
Trong thời gian ở thăm Latvia, ông Lee Edwards, Chủ tịch Quỹ tưởng niệm các nạn chân của chủ nghĩa cộng sản, đã dành cho tờ Latvijas Avizeb buổi phỏng vấn dưới đây. Xin nói thêm rằng tổ chức The Victims of Communism Memorial Foundation (Quỹ tưởng niệm các nạn chân của chủ nghĩa cộng sản), do ông lãnh đạo, đang quyên góp tiền để dựng ở Washington đài tưởng niệm các nạn nhân của ý thức hệ cộng sản. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Văn hoá trách nhiệm (Kỳ 1)
Cho tới nay, tình trạng vẫn chưa khả quan hơn. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2011 trên đài truyền hình nhà nước, giám đốc trung tâm Mayak Sergei Baranov cho biết nước thải phóng xạ sẽ tiếp tục được giải quyết như hiện nay cho tới tối thiểu năm 2018, và hy vọng năm 2018 sẽ có phương pháp để lọc chất phóng xạ trước khi xả nước (?). Phương pháp hiện nay thì chưa có mà chất thải phóng xạ đã ô nhiễm nước và đồng bằng sông Techa, ô nhiễm những hồ Kyzyltash, Tatysh, Karachai và đã ngấm xuống nguồn nước ngầm. Continue reading
Posted in Môi Trường, Quốc Tế
Leave a comment
Hamvas Béla – Viết về Cách Mạng 1956 ở Hungary
Toàn bộ văn chương, toàn bộ báo chí, âm nhạc, hội họa, nghệ thuật, khoa học, chính trị đã phản bội lại năm một nghìn chín trăm năm mươi sáu.
Phản bội bằng điều gì? Rằng, vẫn cần phải sống. Không ai dám chết, giống như những công nhân, học sinh và trẻ em dưới những chiếc xe tăng Xô Viết.
Nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, họa sĩ, thày thuốc, kỹ sư, bộ trưởng, quân dân, nông dân, công nhân. Chưa bao giờ dân chúng lại bị bỏ rơi đến thế. Không có bất kỳ loại của cải, công danh, quyền lực nào có thể xứng với thứ giờ đây phải trả giá. Không có sự sâu sắc và cao cả nào của đời sống không sụp đổ tan tành dưới sự phản bội này. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Đóng hay mở?
Cách đây vài tuần, ngồi long nhong ở Majestic Saigon, nghe một quan chức Việt sỉ vả chánh trị gia Mỹ vì lối vận hành ngu xuẩn đến độ làm cho chánh phủ phải đóng cửa. Tôi cười vì hơn 90 năm thí nghiệm của triết thuyết Mác Lê, không một chánh phủ nào của khối Xô viết lại tự “đóng cửa” dù người dân có “nhắc khéo” nhiều lần. Tôi cũng nói đây chỉ là trò dằn mặt lối tiêu xài vô tội vạ của chánh quyền Obama (thể hiện qua Obamacare). Đến giờ chót, mọi sự sẽ phải quay lại bình thường vì dù đối lập, quyền lợi quốc gia vẫn là kim chỉ nam quyết định. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Sức mạnh chính trường từ đâu?
Kết quả bầu cử, 35 trên tổng số 89 ứng viên trúng cử gấp rưỡi so với khoá bầu cử trước chỉ 21, chiếm 5,6% trên tổng số 630 nghị sỹ, trong khi tỷ lệ người nước ngoài ở Đức là 19% tổng dân số. Đặc biệt số nghị sỹ gốc Thổ Nhĩ Kỳ, tộc người nước ngoài đông nhất chiếm 3,7% dân số Đức, tăng gấp đôi từ 5 trong kỳ bầu cử trước lên 11 kỳ này chiếm 1,7% tổng số nghị sỹ. Các nhà phân tích cho kết quả đó phản ảnh „sức khoẻ“ của một nhà nước dân chủ đại diện của mọi công dân, không phân biệt nguồn gốc từ đâu, bởi nhà nước nào ngày nay đều thừa nhận nguyên lý của, do, vì dân (tất cả mọi người) thì phải do sức mạnh tổng hợp toàn dân định đoạt chính trường. Người nước ngoài không ngoại lệ, phải được thu hút, hoà nhập vào sức mạnh đó! Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Tự do luôn luôn là tự do của người có quan điểm khác
Rosa Luxemburg chào đời ngày 5-3-1871 tại Zamość, một phố nhỏ trong phần lãnh thổ Ba Lan bị Nga chiếm đóng còn có tên là Vương Quốc Ba Lan. Bà là con út trong một gia đình Do Thái trí thức có năm con. Cuối thế kỉ 19, nhân dân Nga rên xiết dưới chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng nhưng vùng đất Ba Lan thuộc Nga còn phải chịu ách đô hộ nặng nề. Các cuộc khởi nghĩa năm 1830 và 1863/1864 đều bị đàn áp dã man. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment