- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
- Musk Tổng thống ngầm đằng sau 24/11/2024
- Nghĩa của “quan họ” như một làn điệu dân ca Việt Nam 24/11/2024
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
Category Archives: Quốc Tế
CÁCH MẠNG 1989 (Kỳ 13)
Ngay lập tức, các bô lão Đảng rời nhà nghĩ dưỡng nơi thôn dã của mình, rời những căn hộ ở Moscow của mình, và rời chính giường bệnh của mình để có mặt, đưa ra quyết định có tính lịch sử cho đế quốc Xô-viết, có tính lịch sử với cả chủ nghĩa cộng sản.
18 đầu lĩnh bắt đầu họp lúc 10 giờ tối ngày 10/3/1985. Một số trong họ đã ở vị trí quyền lực quá lâu rồi, từ ngày làm việc cho Stalin, cũng trong tòa nhà này. Hôm nay, trong phòng hội nghị ốp gỗ nâu hạt dẻ ờ tầng ba Cung Thượng viện trang hoàng đẹp đẽ, liền kề với văn phòng riêng của Tổng Bí thư Đảng, họ được chào đón bởi người trẻ nhất trong họ, mới 54 tuổi, ông Mikhail Sergeyevich Gorbachev. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
CÁCH MẠNG 1989 (Kỳ 12)
LECH WALESA BỊ GIAM LỎNG VÀI NGÀY sau khi thiết quân luật đắt đầu tại Warsaw. Rồi ông bị đưa đi xa, xa thủ đô Warsaw 800 km và cũng xa Gdansk 800 km, đến một căn nhà ở vùng săn bắn hẻo lánh Arlamowo, miền đông Ba Lan, gần biên giới Ukraine. Ngôi nhà này trước đây là của cựu Tổng Bí thư Edward Gierek.
Walesa bị quản thúc chặt chẽ, nhưng được đối xử tương đối tốt. Ông được phép gặp linh mục mỗi tuần một lần và thỉnh thoảng vợ được đến thăm. Tuy thích giao du, ông bị cấm trò chuyện với bạn bè. Ông được cấp những bữa ăn dồi dào và thuốc lá hút tùy thích, nhưng ít tập thể dục.
11 tháng sau, khi xuất hiện trở lại, ông mập hơn nhiều, xanh hơn, tóc bạc hơn và trông buồn hơn. Ông được về sống với vợ con, và trở về làm việc tại Xưởng Đóng tàu Lenin, nơi ông trở thành người thợ điện nổi tiếng nhất thế giới. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Cách mạng 1989 (Kỳ 10)
Một năm trước đó, ngày 10/11/1982, ông trùm mật vụ Yuri Andropov cuối cùng cũng đạt được tham vọng đời mình là kế vị Brezhnev và trở thành lãnh tụ Đảng Cộng sản Liên Xô. Nhưng lúc này Andropov đã gần đất xa trời, tính tình cay cú, hay sợ sệt và bi quan sâu.
Tính cách và quan điểm chính trị của Andropov được hình thành khi đang là cán bộ cộng sản vào những năm diễn ra cuộc Đại Khủng bố thời Stalin. Một đồng nghiệp lâu năm của ông cho biết: “Ông bị chấn thương tâm lý rất sâu vì những năm làm việc dưới trướng Stalin, giống như hầu hết thế hệ ông”.
Nhưng Andropov là bậc thầy “xoay sở”. Ông cũng được xem là người có khuynh hướng “tự do”, dù rất khó biết nhận xét này xuất phát từ đâu. Đúng là ông có làm thơ trữ tình, thỉnh thoảng có bài thơ hay hay. Khi còn trẻ khỏe, ông thích khiêu vũ với phụ nữ đẹp và họ cũng thích nhảy với ông. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
CÁCH MẠNG 1989 (Kỳ 9)
Các nhà độc tài cộng sản này tin rằng khi quần chúng im lặng có nghĩa là quần chúng chấp nhận họ – chấp nhận một cách bất đắc dĩ, một cách rầu rĩ, một cách bất hạnh đi chăng nữa – thì điều quan trọng là quần chúng đã ngoan ngoãn cam chịu, và không gây cho họ rắc rối gì đáng kể. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
CÁCH MẠNG 1989 (Kỳ 8)
Quân Liên Xô không tìm được lối ra nào và lực lượng của họ đã quá tải, đến nỗi không thể đặt vấn đề gửi quân đi nước nào khác nữa.
Một nhân vật trẻ trong hàng ngũ lãnh đạo Liên Xô, Mikhail Gorbachev, lúc này đang phụ trách nông nghiệp, trong những cuộc trò chuyện riêng tư, cũng gọi Chiến tranh Afghanistan là “vết thương làm chúng ta mất máu”. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Cách mạng 1989 (Kỳ 7)
LÝ THUYẾT CỘNG SẢN luôn nhắc nhở các đảng viên trung kiên phải thận trọng với giới quân sự. Quân đội luôn có tiềm năng trở thành một quyền lực thay thế, nên phải kiên quyết đặt nó dưới sự kiểm soát của Đảng.
Tuy vậy, các đầu lĩnh cộng sản ở Moscow và phe cứng rắn trong hàng ngũ lãnh đạo Ba Lan lại thấy Đại tướng Jaruzelski là giải pháp cho vấn đề họ đang cần giải quyết cấp bách. Chưa từng có quân nhân chuyên nghiệp nào trở thành lãnh tụ Đảng Cộng sản trước đây, một số tuy mặc quân phục oai phong nhưng lại không nhờ chiến đấu trên chiến trường hay phục vụ quân ngũ. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
CÁCH MẠNG 1989 (kỳ 6)
MẶC DÙ ANNA WALENTYNOWYCZ được mọi người quý mến và rõ là đã bị xử tệ, nhưng khi đưa ra lời kêu gọi đình công, những nhà hoạt động tại Gdansk vẫn không biết công nhân sẽ phản ứng ra sao. Vào những ngày hè, các thành phố lớn ven bờ Biển Baltic thường lặng lẽ, và lãnh đạo Đảng tại đây dường như nghĩ rằng giai đoạn bất ổn vì đình công vào mùa xuân hè năm 1980 cũng vừa qua.
Nhưng, những ngày sau khi Anna bị sa thải, hàng trăm truyền đơn kêu gọi đình công đã được phân phát trên các chuyến xe điện và xe lửa đưa đón công nhân từ những chung cư ngoại ô thành phố đến Xưởng Đóng tàu Lenin. Theo dự tính, cuộc đình công sẽ bắt đầu lúc bình minh ngày 14/8/1980. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
CÁCH MẠNG 1989 (kỳ 5)
Năm 1970, sự dận dữ của quần chúng bất ngờ bùng phát tại Ba Lan, khi nhà nước – do dốt nát chọn sai thời điểm – cho tăng giá các nhu yếu phẩm như thịt, bánh mì, sữa, trứng lên tới 35% chỉ hai tuần trước lễ Giáng sinh. Bạo động nổ ra ở nhiều thành phố Ba Lan. Bạo động nặng nhất xảy ra tại Gdansk, nơi công an sả súng bắn vào đám đông tay không biểu tình trước Xưởng Đóng tàu Lenin,giết chết 44 công nhân. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
CÁCH MẠNG 1989 (kỳ 4)
Và các lãnh tụ cộng sản Ba Lan đã phải ân hận, ngay khi chiếc máy bay Boeing của hãng Alitalia chở Đức Giáo hoàng Gio-an Phao-lô II đáp xuống sân bay phi trường Warsaw, vào khoảng 11 giờ sáng ngày thứ bảy 2/6/1979.
Vị Giáo hoàng quỳ xuống, hôn đất, một cử chỉ đã trở nên quen thuộc và nổi tiếng trong rất nhiều những chuyến ông đi thăm nước ngoài. Khi ông giang rộng cánh tay ban phúc lành, ông được đám đông ngất ngây tán thưởng. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
CÁCH MẠNG 1989 (Kỳ 3)
Bức tường Berlin ngăn cách Đông -Tây được xây vào năm 1961. Ba năm sau, nhà cầm quyền Đông Đức đã tìm được cách làm ăn để kiếm tiền tươi từ Tây Đức, tuy phi chính thống nhưng rất có lời. Họ bắt đầu buôn người. Đông Đức nói với Tây Đức họ sẽ thả tù chính trị đổi lấy tiền.
Thoạt đầu, việc này diễn ra trên quy mô nhỏ, chỉ ít người mỗi lần. Nhóm đầu tiên là những nhà bất đồng chính kiến quan trọng, những “kẻ gây rối” mà Đông Đức chẳng ngần ngại tống khứ cho rảnh nợ. Chỉ sau vài năm, cách làm ăn này trở nên một phi vụ suôn sẻ, có hẳn cơ sở hạ tầng riêng. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment