- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Category Archives: phản biện
Một vài suy nghĩ về học thuyết Mác-Lênin
Hiến pháp mới sửa đổi khẳng định Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng cho chế độ chính trị hiện nay, phải chăng đây là lựa chọn đúng đắn? Lựa chọn này của riêng đảng hay của nhân dân Việt Nam? Hiến pháp năm 1992 đánh dấu thời kì đổi mới vì hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu không còn tồn tại. Chỉ còn lại 4 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa, mỗi nước áp dụng mô hình này theo hoàn cảnh riêng. Tuy nhiên một số nguyên tắc chung dễ nhận thấy ở tất cả các nước này là: Lấy hệ tư tưởng Mác-LêNin làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của một chính đảng duy nhất (Trung Quốc lấy chủ nghĩa Mác-LêNin và tư tưởng Mao cùng thuyết ba đại diện của Đặng Tiểu Bình, Cuba theo chủ nghĩa Mác-LêNin và tư tưởng José Martín, riêng Bắc Triều Tiên trong đợt sửa đổi Hiến pháp năm 2010, đã bỏ tư tưởng Mác-LêNin lấy thuyết Juche của Kim Nhật Thành làm nền tảng, nhưng vẫn công nhận trong Hiến pháp là Nhà nước xã hội chủ nghĩa). Điều kì lạ là các đảng cộng sản đều có quan điểm vô thần, nhưng hệ tư tưởng ở các nước này khiến người ta liên hệ đến một thứ tôn giáo chính trị có 3 ngôi, được khẳng định trong Hiến pháp. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
“Tui chẳng biết hội đồng nhân quyền là cái gì…”
Hương sắc ngọt ngào ấy lại là một nghịch lý của hệ thống báo đảng: trong khi vồ vập phát bài về “thắng lợi chính trị và ngoại giao” và điều được coi là thành tích vào Hội đồng nhân quyền, chẳng mấy tin tức xuất hiện trên báo đảng về câu chuyện Nhà nước Việt Nam rốt cuộc đã phải ký Công ước quốc tế về chống tra tấn.
Cũng không hề đề cập đến chi tiết việc ký Công ước chống tra tấn chỉ diễn ra 5 ngày trước khi Liên hiệp quốc xem xét cho giới lãnh đạo đầy tham vọng của Việt Nam một cái ghế trong Hội đồng nhân quyền – như một chủ trương đối thoại thay cho đối đầu của cơ quan làm nhiệm vụ hài hòa thế giới. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
Giáo sư Huệ Chi “đạo văn” hay là nhà phê bình Nguyễn Hoà vu khống?
Trở lên, hai phần khác nhau trong một bài viết mà chúng tôi đã cố gắng diễn giải thật gọn nhưng không thể nào gọn hơn, trước sau chỉ muốn trình ra một vài dẫn liệu và gợi ý để độc giả chưa nắm được vấn đề có cơ sở bước đầu tự mình kiểm nghiệm đúng sai, trước những “dư luận” quàng lên GS Nguyễn Huệ Chi. Ở một đất nước mà nhiều khi vàng thau lẫn lộn không có tiêu chí để phân biệt, và những kẻ “mạnh miệng” lại thường không hẳn đã cầm được chân lý mà chỉ cầm cái mà ai cũng kiêng kỵ thì một sự im lặng trong nhiều năm như của GS Nguyễn Huệ Chi tưởng cũng là dễ hiểu. Tôi coi đó là sự tự trọng cần thiết và tin rằng có một lúc nào đấy, mọi sự rồi sẽ sáng tỏ. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
Tự do luôn luôn là tự do của người có quan điểm khác (Phần II)
Ý tưởng đưa “ý thức giai cấpˮ từ bên ngoài vào phong trào công nhân của cả Lenin lẫn Kautsky hoàn toàn xa lạ với Rosa. Bà chủ trương quần chúng phải tự rèn luyện và nâng cao ý thức của mình qua những cuộc đình công đại chúng, những buổi học tập chính trị, những hoạt động văn hóa – xã hội v.v. Trái với chuyên chính tư sản, trong nền chuyên chính vô sản, “việc giáo dục quần chúng là yếu tố sống còn, là khí trời mà nếu không có thì nó không thể tồn tại đượcˮ. Đối với Rosa, đảng lãnh đạo có nghĩa là tạo điều kiện phát triển tốt nhất cho nhân dân, giáo dục quần chúng thật sâu sắc về chính trị, đưa ra những đề xuất để họ xem xét, quyết định và sẵn sàng chấp nhận nếu bị từ chối, chớ không phải ban hành những nghị quyết buộc họ phải học tập rồi nhất nhất phải thi hành. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
“Cái giáo phái” này là giáo phái gì?
Cát sa mạc đang lấn sâu vào nội địa cái xứ đó, bụi cát sa mạc định kỳ phủ trùm thủ đô cái xứ đó,nạn ô nhiễm môi trường kinh niên trên các thành phố đông dân, sóng di dân ồ ạt lòng vòng trong nước và ra ngoài nước… là những điềm báo trước ngày tàn của bọn bành trướng đó.
Vậy thiên đàng của “cái giáo phái ở đây nó là cái gì, ở đâu? Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
Bài bào chữa của luật sư Hà Huy Sơn cho Đinh Nhật Uy và bản Kết luận điều tra của Công an tỉnh Long An
Việc sử dụng Facebook chưa được một văn bản quy phạm pháp luật nào điều chỉnh. Nên không thể coi việc sử dụng facebook là một quyền tự lợi dụng các quyền tự do dân chủ. Nguyên tắc “công dân được làm những gì pháp luật không cấm”. Việc người khác comment trên trang facebook cá nhân của Đinh Nhật Uy thì không có cơ sở pháp lý nào để cáo buộc Uy phải chịu trách nhiệm về nội dung đó. Continue reading
Quyền được nói của Đinh Nhật Uy và của tất cả chúng ta!
Tôi đặt tiêu đề của bài viết này là “Quyền được nói của Đinh Nhật Uy và của tất cả chúng ta” bởi lẽ nếu thực sự có khái niệm tự do dân chủ để mà “lợi dụng” như điều 258 BLHS quy định thì việc Đinh Nhật Uy nói và bày tỏ thái độ của mình một cách công khai để rồi bị kết tội có phải là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy tình trạng vi phạm quyền tự do ngôn luận, tự do bày tỏ chính kiến của công dân đối với nhà nước hay không?
Có phải là Đinh Nhật Uy đang bị buộc tội là “lợi dụng” về một thứ “tự do dân chủ” vốn không có thật? Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
“Chủ nghĩa lý lịch Việt Nam”
Xem qua cái tựa của bài viết, chắc có người cho rằng người viết bài bầy uống lộn thuốc sao mà cường điệu, chỉ có cái ngữ lý lịch mà cũng gọi là chủ nghĩa.
Sở dĩ tôi gọi “Chủ nghĩa lý lịch VN” là vì tôi không biết trên hành tinh này, ngoài VN, còn có nước nào chọn người vào bộ máy công quyền không dựa vào tài đức mà chủ yếu dựa vào lý lịch hay không.
Chắc chúng ta ai cũng ít nhất một lần nghe câu châm ngôn “Con vua thì được làm vua, con sãi ở chùa thì quét lá đa”. Từ câu châm ngôn này tôi mới ngộ ra, việc chọn người dựa vào lý lịch là dựa vào huyết thống (dòng máu) chớ không dựa vào tài đức. Chọn người theo huyết thống là kéo lùi lịch sử trở về thời vua chúa phong kiến. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
Vụ án xét lại chống đảng, phần 4 – Những người che mắt lịch sử
Vụ án xét lại chống đảng có thể là vụ án chính trị cuối cùng và lớn nhất của đảng Cộng sản Việt Nam tuy nhiên nó sẽ chẳng bao giờ biến mất hay lãng quên bởi sự lẩn trốn trách nhiệm của những nhân vật cao cấp nhất trong đảng qua nhiều đời Tổng bí thư. Minh oan và trả lại sự thật cho các nạn nhân của vụ án là việc làm hoàn toàn có lợi cho đảng.
Mặc dù nếu công khai những sự kiện này ra thì rất nhiều khuôn mặt đang đứng phía sau hậu trường chính trị khó thoát khỏi sự truy cứu trách nhiệm trước lịch sử dân tộc, tuy nhiên việc làm này sẽ giúp Đảng cộng sản được tiếng là dũng cảm, dám nhận trách nhiệm trước dân chúng để bắt đầu một giai đoạn mới hòa nhập vào dòng chảy dân chủ thật sự với thế giới. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment
Trần Huỳnh Duy Thức với kỷ niệm của Điếu Cày
Hôm Chủ Nhật 6/10 rồi, tôi cùng gia đình lại quày quả từ Sài Gòn đi Xuyên Mộc thăm Thức. Tình cảnh trớ trêu của những gia đình tù nhân lương tâm: người tù và người thân trong gia quyến sống cách xa nhau hàng trăm cây số. Thế nên mới có chuyện những người mẹ, người vợ, người con trên khắp dải đất hình chữ S này sẵn sàng bỏ cả công ăn việc làm, lặn lội nghìn trùng mặc nắng mưa, cốt để được nhìn thấy, được yên lòng, được tìm đến cái ôm lấp đầy nỗi trống vắng từ người con, người chồng, người cha thân thương. Dù chỉ là 30 phút chóng vánh, hay xót xa hơn là 5 phút trong cái chớp mắt. Bởi đơn giản đó là người thân máu mủ của chúng tôi. Continue reading
Posted in phản biện
Leave a comment