- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám làm 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Không có gì mà Trump không dám làm 22/11/2024
- Mong giải một nỗi oan trễ tràng 22/11/2024
- Hãy bắt đầu cách mạng từ một tỉnh 22/11/2024
- Thư ngỏ gửi Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm 22/11/2024
- Dạy thêm học thêm 22/11/2024
- Những người treo cờ 21/11/2024
- Làm thế nào để được Donald Trump tuyển dụng? 21/11/2024
- Nhà báo Phạm Chí Dũng mới chỉ đi qua 1/3 chặng đường 15 năm lao tù 21/11/2024
- Vụ Xuyên Việt Oil: Cựu Thứ trưởng khai nhận ‘quà’ hàng chục nghìn USD 21/11/2024
- Lương giáo viên thấp? 21/11/2024
- Chia tay Hoài Phương 21/11/2024
- 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng 21/11/2024
- Xung đột lợi ích trong giáo dục 21/11/2024
- Những điều có vẻ trớ trêu thời kinh tế thị trường (*) 21/11/2024
- Giáo dục: không khó 20/11/2024
- Tập vẫn sẽ theo đuổi “Trung Hoa Mộng” bất chấp sự trở lại của Donald Trump 20/11/2024
- Chính phủ tiếp theo của Đức phải làm gì 20/11/2024
- Thể chế và con người 19/11/2024
- Thấy gì từ việc Washington cho phép Ukraina dùng tên lửa tầm xa của Mỹ trên lãnh thổ Nga? 19/11/2024
- Hồ sơ Đặng Đình Mạnh qua văn bản trả lời Liên Hiệp Quốc của chính quyền Việt Nam 19/11/2024
Category Archives: Nga
Putin “ra lệnh giết” cựu gián điệp Nga
Ông Litvinenko, 43 tuổi và là người bất đồng chính kiến với Kremlin, uống trà có chứa một liều phóng xạ polonium gây chết người, trong lần gặp hai nghi phạm là Dmitry Kovtun Andrei Lugovoi và ở London vào năm 2006.
Điện Kremlin muốn ông Litvinenko chết và cung cấp chất độc được sử dụng để giết ông, thanh tra Emmerson cáo buộc.
Bằng chứng khoa học chứng minh được rằng ông Kovtun và ông Lugovoi đã giết cựu gián điệp này, ông nói thêm.
Ông Emmerson nói tại phiên báo cáo điều tra rằng ông Putin “ngày càng trở thành bạo chúa bị cô lập” và là “nhà độc tài bị mất cân bằng về đạo đức”.
Ông cho biết Tổng thống Nga và các đồng minh của mình “trực tiếp dính líu vào tội phạm có tổ chức”. Continue reading
Posted in Nga, Tố Cáo
Leave a comment
CÁCH MẠNG 1989 (kỳ 27)
Bên trong chiếc chuyên xa Zil, Gorbachev đã trải qua những cảm xúc lẫn lộn, như ông thú nhận sau này. Một phần trong ông rất phấn khích, nhưng ông cũng quá thông minh để không thể không thấy cái nghịch lý của sự tiếp đón nồng nhiệt ông nhận được ngay tại nước Mỹ.
Tuy vậy, ông vẫn vui sướng với đám đông chào đón vui vẻ và cũng nghĩ rằng mình xứng đáng được quần chúng tôn vinh. Buối sáng hôm đó, ông đã đạt được một trong những chiến thắng vĩ đại nhất đời mình. Continue reading
Posted in Nga, Quốc Tế
Leave a comment
Nga-Trung Tình Ngu Ngơ
Một số chuyên gia thừa nhận rằng họ không chắc chắn làm thế nào Moscow có thể bảo vệ chủ quyền và độc lập từ Bắc Kinh. Các chuyên gia khác thì lạc quan hơn, tin rằng Nga sẽ duy trì “quyền lực đại cường”, và Bắc Kinh sẽ thừa nhận tư thế của Nga như vậy. Nhưng điều rõ ràng ai cũng có thể nhìn thấy được là những khó khăn của họ trong các nỗ lực để xác định vai trò trong cặp đôi/tandem Nga-Trung: Trung Quốc là lãnh đạo, không phải là bá quyền, theo đề nghị của các chuyên gia. Nhưng làm thế nào để khả thi khi là lãnh đạo mà không có quyền bá chủ? Và tại sao một nhà nước hoạt động trên trường quốc tế trên cơ sở của quy tắc Hobson (chọn lựa Yes hay No) lại có lý do nào để tin rằng các đối thủ cạnh tranh của mình tất cả sẽ chơi theo các quy tắc của Kant? (luân lý phổ quát). Nó có vẻ thảm hại cho Nga để hy vọng rằng Trung Quốc sẽ chiều theo khao khát của Kremlin để Nga được kéo dài vị thế đại cường (một sự chiều chuộng, dù tình cờ, mà phương Tây đã làm cho Nga trong một thời gian dài). Như Kissinger đã nhận xét, “Trung Quốc đã chưa bao giờ có liên hệ bền vững với một nước khác trên căn bản bình đẳng, vì lý do đơn giản là TQ chưa bao giờ đương đầu với những đối tượng có tầm cỡ hay có văn hoá tương đồng” (On China, p. 16-7). Đã có dấu hiệu nào cho thấy là não trạng chính trị của Trung Quốc đã thay đổi mà người ta không bắt được? Continue reading
Posted in Nga, Trung Quốc
Leave a comment
“Nga và Trung Quốc đang thách thức trật tự kinh tế, an ninh thế giới”
Mặc dù Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định rằng hai nước sẽ thúc đẩy hợp tác bằng cách tích hợp hai kế hoạch phát triển kinh tế vùng riêng của mình, nhưng trong thực tế, sự hiện diện của Trung Quốc đang lấn át của Nga.
Trung Quốc và Nga đã nhấn mạnh tầm quan trọng của làm việc cùng nhau trong bối cảnh hai bên đã có sự rạn nứt về lòng tin. Tuy nhiên, theo Yomiuri Shimbun, Mỹ và các nước khác, bao gồm Nhật Bản, cần phải theo dõi chặt chẽ các động thái trên của họ. Continue reading
Posted in Nga, Trung Quốc
Leave a comment
CÁCH MẠNG 1989 (kỳ 15)
CHỈ VÀI NGÀY SAU KHI NHẬM CHỨC, Mikhail Gorbachev đã chứng tỏ mình là một lãnh tụ kiểu mới ở Kremlin. Chiến dịch quan trọng đầu tiên ông phát động sau ba tuần nhậm chức có ý nghĩa trọng đại nhằm chấn chỉnh một thói hư tật xấu lâu đời của người Nga: rượu.
Đó là một chính nghĩa cao cả, đáng dấn thân chiến đấu, và ông đã xốc tới với tinh thần lạc quan, hăng hái, đam mê, pha chút cao đạo, và khả năng khéo léo lôi kéo người khác về phía mình, nhất là lúc bắt đầu. Continue reading
Posted in Nga, Quốc Tế
Leave a comment
Khủng hoảng kinh tế Nga
Nếu 2008-2009 NHTW đã mất 200 tỷ USD và đồng rúp yếu đi rõ rệt (đồng rúp lúc đó mất giá khoảng 30% so với USD – ND) thì lần này NHTW sẽ không có khả năng giữ giá đồng rúp vì nợ nước ngoài đã vượt quá dự trữ vàng ngoại tệ không lấy đâu ra 200 tỷ USD đó. Tất cả những khẳng định về khả năng và việc nhất thiết phải giữ giá đồng rúp đều không có cơ sở, không tưởng. Chúng ta phải chuẩn bị cho việc đồng rúp sẽ bị phá giá thê thảm.
Đây là lần đầu tiên từ 2004 đồng rúp không được bảo đảm bằng quĩ dự trữ. Tất nhiên có thể in tiền nhưng cách đó chỉ trì hoãn được giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng thêm một thời gian mà thôi. Hãy tưởng tượng là chúng ta sống trong khủng hoảng 2008-2009 nhưng không có kết thúc. Continue reading
Posted in kinh tế, Nga
Leave a comment
Tập Cận Bình và Putin, «hữu nghị thắm thiết» hay liên minh cơ hội ?
Trong bối cảnh bị phương Tây tẩy chay do cuộc xung đột Ukraina, vào đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát-xít Đức – mà ông Putin muốn tiến hành thật long trọng để đề cao tinh thần dân tộc và vị thế của Nga trên trường quốc tế – Tổng thống Nga không bỏ lỡ cơ hội để đả kích «xu hướng hình thành một thế giới đơn cực» – từ ngữ mà ông từng sử dụng năm 2007 để chỉ trích Mỹ và các đồng minh.
Nhưng sự hiện diện của Tập Cận Bình trên Quảng trường Đỏ, ngay bên tay mặt ông Vladimir Putin, liệu có thật sự làm Tổng thống Nga an tâm. Phía sau những cảnh tay bắt mặt mừng, có phải là «tình hữu nghị nồng thắm» như Chủ tịch Trung Quốc đã tuyên bố ? Điều đó còn phải chờ xem, và không ít người cho rằng, sự liên kết Nga-Trung chỉ là một liên minh cơ hội. Continue reading
Posted in Nga, Trung Quốc
Leave a comment
Lính Nga tại Ukraina: Vladimir Putin giấu đầu lòi đuôi
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã trao tặng cho một vài đơn vị quân đội một danh hiệu cực kỳ cao quý mà trong thời Đệ nhị Thế chiến, chỉ dùng để ban thưởng cho những đơn vị được cho là anh hùng. Quyết định này đã làm dấy trở lại câu hỏi là phải chăng đó là những đơn vị đã tham chiến tại Ukraina, điều mà Mátxcơva luôn phủ nhận. Và nếu đúng là như vậy, thì rõ ràng là ông Putin đã giấu đầu, nhưng lại để lòi đuôi.
Trong một bản tin đề ngày 27/03/2015, hãng tin Pháp AFP ghi nhận là trong tuần này, Tổng thống Nga đã ban danh hiệu «Vệ binh» cho hai lữ đoàn kỵ binh không vận và một trung đoàn thông tin. Dưới thời Stalin, danh hiệu «Vệ binh» đã được trao cho những đơn vị Hồng quân Liên Xô đặc biệt dũng cảm trong việc ngăn chặn bước tiến của Đức quốc xã vào năm 1941. Continue reading
Posted in Nga
Leave a comment
Trò chơi quyền lực của Putin
Kết quả, nếu EU và NATO không chuẩn bị để hỗ trợ về mặt quân sự và kinh tế cho Ukraine để đối mặt với những thao túng trong khu vực của Putin, thì Ukraine có thể sẽ bước vào một giai đoạn nội chiến kéo dài chống lại những kẻ giật dây gây rối từ bên ngoài vốn có mặt khắp biên giới nước này. Tình trạng bất ổn định này sẽ sớm đưa những vùng lãnh thổ phía đông rơi vào vòng tay “mẹ Nga”, buộc chính phủ Ukraine phải trao quyền kiểm soát đối với một nửa lãnh thổ ở phía đông của nước này.
Khi làm như vậy, Ukraine có thể sẽ đảm bảo được hòa bình nhưng Nga sẽ lấy được kiểm soát nhiều hơn nữa đối với khoản lợi chênh lệch giữa chi phí khai thác và giá thị trường của dầu và khí đốt; và giúp ông Putin có thể làm nên giấc mơ Đế Chế Âu Á Mới của ông ta. Continue reading
Posted in Nga
Leave a comment
Liệu Putin có thể tồn tại?
Những ai nghĩ rằng Putin là một nhà lãnh đạo vừa hà khắc nhất và vừa hung hăng nhất của Nga thì nên nhớ rằng trường hợp của ông ta cũng còn khá xa những người khác. Thí dụ như, Lenin rất đáng sợ. Nhưng Stalin còn tồi tệ hơn nhiều. Tuơng tự, có thể đến một thời điểm nào đó khi thế giới nhìn vào thời đại Putin là khoảng thời gian dễ thở. Vì nếu cuộc đấu tranh của Putin để tồn tại, và vì các đối thủ của ông để thay thế ông, trở nên mãnh liệt hơn, sự sẵn sàng của tất cả các bên để trở thành tàn bạo hơn cũng có thể vì thế mà nhanh chóng gia tăng. Continue reading
Posted in Nga
Leave a comment