Vụ kiện Formosa ở Đài Loan: Các nạn nhân quyết tâm đòi lại công lý

Cao Nguyên

2021-05-13

Vụ kiện công ty Formosa ra toà án ở Đài Loan của gần 8.000 nạn nhân đã có một bước tiến mới. Đó là cấp toà Thượng Thẩm ở Đài Loan hôm 9/4/2021 đã ra một phán quyết có lợi cho những người khởi kiện Formosa.

Bà Nancy Bùi, Phó Chủ tịch của Hội Công lý cho Nạn nhân Formosa (JFFV), cho biết đây là tin vui, nhưng con đường đấu tranh giành quyền lợi cho những nạn nhân Formosa vẫn còn dài và nhiều khó khăn phía trước. Hội JFFV cam kết sẽ đồng hành cho đến khi nào những người dân chịu thiệt hại đòi được công lý – như chính cái tên gọi của Hội Công lý cho Nạn nhân Formosa.

Khó khăn nht ca v kin vn là thiếu s cng tác ca nhà nước Cng sn Vit Nam. Ti các quc gia khác, khi Formosa vi phm lut môi trường thì nhà nước giúp đ, to mi điu kin giúp người dân trong vn đ điu tra, tìm hiu nguyên và trng pht người gây ra tai ha bng lut hình s hoc pht hành chánh.

Trong khi Nhà nước Vit Nam thì đng v phía công ty là th phm gây nên cnh tang thương cho môi trường, lao đao khn kh cho người dân, bt b, b tù cho bt c ai dám đng lên đòi công lý cho nn nhân. H ngăn cn, săn đui, dùng đc kế đ ngăn chn bng mi cách”. (Bà Nancy Bùi)

Hồi tháng 4/2016, công ty thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh – một công ty con của tập đoàn Nhựa Formosa ở Đài Loan đã gây ra thảm họa môi trường cho bốn tỉnh miền Trung Việt Nam là Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế.

Hàng trăm người ở tỉnh Nghệ An, tỉnh không có tên trong danh sách bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Formosa, đã nhiều lần đến Tòa án Vũng Áng, Hà Tĩnh để nộp đơn kiện công ty này do không được nhận đền bù thỏa đáng nhưng bị chính quyền ngăn chặn và nhiều người bị công an, côn đồ đánh đập.

Vào tháng 6/2019, Hội JFFV thay mặt cho 7.875 nạn nhân tại Việt Nam nộp đơn kiện Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh lên Tòa án Đài Bắc, Đài Loan.

Vào tháng 3/2020, Tòa Thượng thẩm Đài Loan ra phán quyết bác bỏ vụ kiện của các nạn nhân Việt Nam, và cho rằng tòa án nước này không có thẩm quyền xét xử và đề nghị chuyển vụ kiện về Việt Nam. Hội JFFV quyết định kháng án.

Đến ngày 18/11/2020, Tối cao Pháp viện Đài Loan ra một bản án dài 3 trang, huỷ bỏ bản án liên quan đến vụ kiện công ty Formosa gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam của Tòa Thượng thẩm và yêu cầu cấp tòa này phải đưa ra phán quyết mới.

Vụ kiện Formosa ở Đài Loan: Các nạn nhân quyết tâm đòi lại công lý

Hình minh hoạ. Người dân Hà Nội biểu tình phản đối công ty Formosa xả thải làm ô nhiễm môi trường biển miền Trung Việt Nam hôm 1/5/2016. AFP

Phán quyết mi nht

Hôm 9/4 vừa qua, Tòa Thượng Thẩm (High Court) ở Đài Loan đã ra phán quyết rằng hành vi xả thải trái phép của bị đơn là Công ty Cổ phần Thép Formosa Hà Tĩnh đã xâm phạm quyền làm việc, quyền sức khỏe của người khởi kiện, và quyền sống trong một gia đình của nguyên đơn. Phán quyết này dựa theo báo cáo do Chính phủ Việt Nam công bố năm 2016, xác định công ty Formosa đã xả nước thải có chứa chất độc hại, như phenol và xyanua ra biển.

Phán quyết nêu tên của 13 công ty bị đơn sẽ phải chịu trách nhiệm liên đới và bồi thường cho các nguyên đơn. Các bị đơn sẽ phải ngay lập tức ngừng các hoạt động gây ô nhiễm, áp dụng các biện pháp cần thiết để loại bỏ ô nhiễm và áp dụng các biện pháp khắc phục để sửa chữa và cải thiện môi trường.

Phán quyết cũng đã giải thích rằng bản án trước đây của tòa là không đúng khi đưa ra phán quyết rằng các nguyên đơn phải về nơi cư trú (trong trường hợp này là trở về Việt Nam để khiếu kiện). Quy chế quản lý của Đài Loan, Đạo luật điều chỉnh việc lựa chọn luật trong các vấn đề dân sự có yếu tố nước ngoài, không quy định rõ ràng về cách phân bổ thẩm quyền xét xử vụ việc có yếu tố nước ngoài.

000_C00Z2.jpg

Người Vit Đài Loan biu tình phn đi công ty Formosa x thi gây ô nhim môi trường bin Vit Nam Đài Bc hôm 16/6/2017. AFP

Theo bà Nancy Bùi, dù phán quyết mới nhất của Toà Thượng Thẩm là có lợi cho các nạn nhân, bản án này chưa giải quyết thoả đáng các vấn đề bồi thường thiệt hại cho nạn nhân, cũng như yêu cầu Formosa phải xử lý ô nhiễm môi trường. Vậy nên, Hội JFFV tiếp tục kháng án vào ngày 19/4 vừa qua:

Nhìn chung, đây là mt thng li cho 7.875 nguyên đơn vì tòa án Đài Loan đã công nhn quyn t tng ca các nn nhân ca thm ha môi trường ln nht trong lch s Vit Nam ti Đài Loan. Tuy nhiên, thng li này chưa tha đáng vì tng s 18 công ty và bn Tng Giám đc tc là 24 b đơn, tòa mi ch phán quyết 13 đơn phi chu trách nhim, còn 11 b đơn khác thì không.

Mt vn đ khác na là nhng phán quyết ca tòa v vn đ bi thường cho các nn nhân và ci to môi trường chưa rõ ràng và tha đáng. Do đó, các Lut sư ca nguyên đơn đã có cuc hp vi nhóm năm t hp lut sư bao gm hai t hp ti Đài Loan, hai t hp ti Hoa K và mt t hp ti Canada và đưa ra quyết đnh kháng án”.

Hồi tháng 4/2016, công ty thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh – một công ty con của tập đoàn Nhựa Formosa ở Đài Loan đã gây ra thảm họa môi trường cho bốn tỉnh miền Trung Việt Nam là Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế.

Hàng trăm người ở tỉnh Nghệ An, tỉnh không có tên trong danh sách bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Formosa, đã nhiều lần đến Tòa án Vũng Áng, Hà Tĩnh để nộp đơn kiện công ty này do không được nhận đền bù thỏa đáng nhưng bị chính quyền ngăn chặn và nhiều người bị công an, côn đồ đánh đập.

Vào tháng 6/2019, Hội JFFV thay mặt cho 7.875 nạn nhân tại Việt Nam nộp đơn kiện Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh lên Tòa án Đài Bắc, Đài Loan.

Vào tháng 3/2020, Tòa Thượng thẩm Đài Loan ra phán quyết bác bỏ vụ kiện của các nạn nhân Việt Nam, và cho rằng tòa án nước này không có thẩm quyền xét xử và đề nghị chuyển vụ kiện về Việt Nam. Hội JFFV quyết định kháng án.

Đến ngày 18/11/2020, Tối cao Pháp viện Đài Loan ra một bản án dài 3 trang, huỷ bỏ bản án liên quan đến vụ kiện công ty Formosa gây ô nhiễm môi trường biển Việt Nam của Tòa Thượng thẩm và yêu cầu cấp tòa này phải đưa ra phán quyết mới.

Còn nhiu khó khăn nhưng s đi đến cùng

Ngày 6/4/2021 là đúng năm năm kể từ khi thảm họa này xảy ra. Bà Nancy nói, tính đến nay, hội JFFV đã hoạt động trên bốn năm. Hơn hai năm đầu hội hoạt động trong âm thầm để điều tra tới ngọn nguồn của vụ án rồi lập hồ sơ. Vụ án được chính thức đưa ra tòa gần hai năm nay.

Khó khăn nht ca v kin vn là thiếu s cng tác ca nhà nước Cng sn Vit Nam. Ti các quc gia khác, khi Formosa vi phm lut môi trường thì nhà nước giúp đ, to mi điu kin giúp người dân trong vn đ điu tra, tìm hiu nguyên và trng pht người gây ra tai ha bng lut hình s hoc pht hành chánh.

Bà Nancy Bùi

Đây là một quãng thời gian khá dài và chắc chắn sẽ kéo dài ít nhất là vài năm nữa. Vì tính chất phức tạp của vụ án này có liên quan đến luật pháp của ba quốc gia là Việt Nam – Đài Loan – Hoa Kỳ, và cả Luật môi trường và Nhân quyền Quốc tế. Số nguyên đơn cũng gần 8.000 người và bị đơn là 24 người. Cho nên, JFFV đã tiên liệu trước rằng cuộc đấu tranh này rất khó khăn. Nó đòi hỏi nhiều thời gian và lòng kiên trì:

Khó khăn nht ca v kin vn là thiếu s cng tác ca nhà nước Cng sn Vit Nam. Ti các quc gia khác, khi Formosa vi phm lut môi trường thì nhà nước giúp đ, to mi điu kin giúp người dân trong vn đ điu tra, tìm hiu nguyên và trng pht người gây ra tai ha bng lut hình s hoc pht hành chánh.

Trong khi Nhà nước Vit Nam thì đng v phía công ty là th phm gây nên cnh tang thương cho môi trường, lao đao khn kh cho người dân, bt b, b tù cho bt c ai dám đng lên đòi công lý cho nn nhân. H ngăn cn, săn đui, dùng đc kế đ ngăn chn bng mi cách.

May mn Hi là mt tp hp ca người Vit t do ca hơn 10 quc gia trên thế gii, đã vì tình thương và nghe tiếng kêu cu ca người dân min trung mà đng lên giúp đ. Cũng như tên gi ca Hi – Công Lý cho Nn Nhân Formosa – được lp nên đ giúp các nn nhân ca thm ha môi trường và Hi s không ngng làm vic cho đến khi các nn nhân tìm được công lý”.

Chính quyn bo ô nhim đã được khc phc, dân nói chưa

Tháng 12/2020, báo chí Nhà nước đưa tin Tổng cục Môi trường Việt Nam ra quyết định ngừng giám sát đặc biệt đối với Formosa Hà Tĩnh, sau khi kết quả kiểm định tính đến trung tuần tháng 12/2020 cho thấy tất cả 53/53 lỗi vi phạm của công ty này đã được khắc phục.

Đây là 53 lỗi vi phạm do Ban Thanh tra Liên ngành, Bộ Tài Nguyên – Môi Trường, đề ra để liên tục quan trắc Nhà máy Công ty gang thép Hưng Nghiệp Formosa ở Hà Tĩnh, công ty từng xả thải trực tiếp ra môi trường khiến nguồn nước biển 4 tỉnh miền Trung bị ô nhiễm làm hải sản chết hàng loạt hồi năm 2016.

Tuy nhiên, các kết quả kiểm định như thế nào, mọi dữ liệu quan trắc tự động của Formosa vẫn chưa được công bố, minh bạch với công chúng.

000_9Y4W5.jpg

Mt em bé bên xác mt con cá chết dt vào b bin tnh Qung Bình hôm 20/4/2016. AFP

Một người dân sống ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh là nơi đầu tiên phát hiện ra hiện tượng cá chết hàng loạt hồi năm 2016 trả lời phỏng vấn RFA nhưng yêu cầu giấu danh tính vì lý do an toàn. Ông cho biết, hằng ngày, Formosa vẫn xả khói bụi, xỉ than ra môi trường. Còn về chất lượng nước biển và các loại hải sản thì ông không biết đã an toàn hay chưa, vì Chính quyền không công bố bất kỳ báo cáo nào liên quan đến Formosa xả thải:

“Bây gi, chúng tôi vn không biết nhng loi hi sn mà chúng tôi đánh bt được có b nhim đc hay không. Không ai có th khng đnh nước bin đã an toàn hay chưa.

Nhưng mà theo tôi thy trong nhng năm qua thì bnh tt mà do môi trường ô nhim gây ra càng ngày càng tăng cao. S b bnh ung thư đáng báo đng trên toàn th xã”.

Theo Bà Nancy Bùi, hậu quả mà thảm hoạ Formosa để lại không chỉ là biển nhiễm độc, cá chết, người dân mất việc, mà nó còn kéo theo nhiều hệ luỵ khác. Bà nói sau năm năm, vẫn còn một số đông nạn nhân chưa nhận được đền bù, hoặc số tiền không tương xứng với những gì họ đã mất. Số người mắc bệnh ung thư hay liên quan đến ô nhiễm môi trường ngày càng cao. Nhiều gia đình sống trong cảnh chia cắt vì bố mẹ phải bỏ xứ đi làm ăn xa.

Chính vì vậy mà người đại diện của JFFV khẳng định sẽ tiếp tục hợp tác với các tổ chức tranh đấu cho môi trường và nhân quyền để nói lên tiếng nói cho các nạn nhân và tìm được sự đồng cảm của người dân Đài Loan rằng cực chẳng đã các nạn nhân này mới phải sang tận đài Loan để tìm công lý. Vì dưới chế độ hà khắc và độc tài Việt Nam, họ không thể tìm được công lý ngay trên quê hương của mình. 

C.N.

Nguồn: rfa.org/vietnamese

This entry was posted in Formosa, Môi trường sinh thái. Bookmark the permalink.