Viet Ecology Foundation
February 28, 2017
Lời giới thiệu: Trong những năm qua Mekong Delta đang chết vì khát, vì mặn và nông ngư dân ngày càng cơ cực vẫn cứ nghèo. Lào ngang nhiên vi phạm Hiệp Định 1995 và thủ tục PNPCA, họ đơn phương xây hai đập (Xayaburi Don Sahong) và sắp ba đập (Pak Beng) thuỷ điện trên dòng chính. Mekong Delta đã mất 50% phù sa vì các đập ở Vân Nam Trung Quốc và sẽ mất thêm 25% nữa từ Lào. Trước cái chết dần mòn của vựa lúa và tôm cá VN, Trung Quốc và Thái Lan sẽ được hưởng lợi nhiều nhất, trong khi Lào hưởng ít hơn và tự biến mình thành con nợ dài lâu chịu ơn Trung Quốc vì những dự án thủy điện “made in China” của họ. Mọi nguy hại đổ hết lên lưng dân cư hạ du và có một người Việt tuyên bố: “Thủy điện không khiến dòng Mekong sẽ chết”
TS Phan du học Belarus ranking dưới cả Hà Nội, học hàm thụ một phần MBA của Open University UK không hơn mấy và làm CEO của Mekong River Secrateriat. Theo tuyên bố “Mekong sẽ không chết” với báo NĐT, ông còn cổ xúy chúng ta phải “hiểu rõ” như thế, Ts Phan này là:
· Cổ vũ thủy điện Mekong.
· Biện hộ cho Lào, Thái Lan và Trung Quốc.
· Phản lại quyền lợi tổ quốc, sinh kế của hàng chục triệu dân cư Cam Bốt và Việt Nam.
Kẻ phản bội này là anh của ông Phạm Bình Minh, người đại diện VN ký kết kết gia nhập tổ chức Lancang Mekong Cooperation Framework do Trung Quốc và Thái Lan chủ xướng, họ đã cùng nhau đặt các quốc gia lưu vực Mekong nằm trong bàn tay Trung Quốc.
-
Trong những năm qua Mekong Delta đang chết vì khát, vì mặn và nông ngư dân ngày càng cơ cực vẫn cứ nghèo. Lào ngang nhiên vi phạm Hiệp Định 1995 và thủ tục PNPCA, họ đơn phương xây hai (Xayaburi Don Sahong) và sắp ba (Pak Beng) đập thuỷ điện trên dòng chính. Mekong Delta đã mất 50% phù sa vì các đập ở Vân Nam Trung Quốc và sẽ mất thêm 25% nữa. Trước cái chết dần mòn của vựa lúa VN, Trung Quốc và Thái Lan được hưởng nhiều nhất, Lào tự biến thành con nợ dài lâu mang ơn Trung Quốc vì những dự án thủy điện made in China của họ. Mọi nguy hại đổ hết lên lưng dần cư hạ du.
Có một người Việt tuyên bố như thế này:
·Trong những năm qua Mekong Delta đang chết vì khát, vì mặn và nông ngư dân ngày càng cơ cực vẫn cứ nghèo. Lào ngang nhiên vi phạm Hiệp Định 1995 và thủ tục PNPCA, họ đơn phương xây hai (Xayaburi Don Sahong) và sắp ba (Pak Beng) đập thuỷ điện trên dòng chính. Mekong Delta đã mất 50% phù sa vì các đập ở Vân Nam Trung Quốc và sẽ mất thêm 25% nữa. Trước cái chết dần mòn của vựa lúa VN, Trung Quốc và Thái Lan được hưởng nhiều nhất, Lào tự biến thành con nợ dài lâu mang ơn Trung Quốc vì những dự án thủy điện made in China của họ. Mọi nguy hại đổ hết lên lưng dần cư hạ du.
Có một người Việt tuyên bố như thế này:
Du học Belarus ranking dưới cả Hà Nội.
Lấy MBA hàm thụ Open University UK không hơn mấy.
Làm CEO của Mekong River Secrateriat.
Theo tuyên bố “Mekong sẽ không chết” với báo NĐT, cổ xúy chúbg ta phải “hiểu rõ” như thế, Ts PT Phan này là:
Champion for dam building spree on Mekong.
Advocate for Lao, China and Thailand prodam and water diversion alliance.
Traitor to the Mekong, Cambodian and Vietnamese living in the basin.
Kẻ phản quốc này là anh của Phạm Bình Minh, người đại diện VN ký kết kết gia nhập tổ chức Lancang Mekong Cooperation Framework do TQ và Thái chủ xướng, họ cùng hiến VN cho TQ và cúi đầu tôn kính đảng CS TQ từ nay.
·Trong những năm qua Mekong Delta đang chết vì khát, vì mặn và nông ngư dân ngày càng cơ cực vẫn cứ nghèo. Lào ngang nhiên vi phạm Hiệp Định 1995 và thủ tục PNPCA, họ đơn phương xây hai (Xayaburi Don Sahong) và sắp ba (Pak Beng) đập thuỷ điện trên dòng chính. Mekong Delta đã mất 50% phù sa vì các đập ở Vân Nam Trung Quốc và sẽ mất thêm 25% nữa. Trước cái chết dần mòn của vựa lúa VN, Trung Quốc và Thái Lan được hưởng nhiều nhất, Lào tự biến thành con nợ dài lâu mang ơn Trung Quốc vì những dự án thủy điện made in China của họ. Mọi nguy hại đổ hết lên lưng dần cư hạ du.
Có một người Việt tuyên bố như thế này:
Du học Belarus ranking dưới cả Hà Nội.
Lấy MBA hàm thụ Open University UK không hơn mấy.
Làm CEO của Mekong River Secrateriat.
Theo tuyên bố “Mekong sẽ không chết” với báo NĐT, cổ xúy chúbg ta phải “hiểu rõ” như thế, Ts PT Phan này là:
Champion for dam building spree on Mekong.
Advocate for Lao, China and Thailand prodam and water diversion alliance.
Traitor to the Mekong, Cambodian and Vietnamese living in the basin.
Kẻ phản quốc này là anh của Phạm Bình Minh, người đại diện VN ký kết kết gia nhập tổ chức Lancang Mekong Cooperation Framework do TQ và Thái chủ xướng, họ cùng hiến VN cho TQ và cúi đầu tôn kính đảng CS TQ từ nay.
·Trong những năm qua Mekong Delta đang chết vì khát, vì mặn và nông ngư dân ngày càng cơ cực vẫn cứ nghèo. Lào ngang nhiên vi phạm Hiệp Định 1995 và thủ tục PNPCA, họ đơn phương xây hai (Xayaburi Don Sahong) và sắp ba (Pak Beng) đập thuỷ điện trên dòng chính. Mekong Delta đã mất 50% phù sa vì các đập ở Vân Nam Trung Quốc và sẽ mất thêm 25% nữa. Trước cái chết dần mòn của vựa lúa VN, Trung Quốc và Thái Lan được hưởng nhiều nhất, Lào tự biến thành con nợ dài lâu mang ơn Trung Quốc vì những dự án thủy điện made in China của họ. Mọi nguy hại đổ hết lên lưng dần cư hạ du.
Có một người Việt tuyên bố như thế này:
Du học Belarus ranking dưới cả Hà Nội.
Lấy MBA hàm thụ Open University UK không hơn mấy.
Làm CEO của Mekong River Secrateriat.
Theo tuyên bố “Mekong sẽ không chết” với báo NĐT, cổ xúy chúbg ta phải “hiểu rõ” như thế, Ts PT Phan này là:
Champion for dam building spree on Mekong.
Advocate for Lao, China and Thailand prodam and water diversion alliance.
Traitor to the Mekong, Cambodian and Vietnamese living in the basin.
Kẻ phản quốc này là anh của Phạm Bình Minh, người đại diện VN ký kết kết gia nhập tổ chức Lancang Mekong Cooperation Framework do TQ và Thái chủ xướng, họ cùng hiến VN cho TQ và cúi đầu tôn kính đảng CS TQ từ nay.
·
Trong những năm qua Mekong Delta đang chết vì khát, vì mặn và nông ngư dân ngày càng cơ cực vẫn cứ nghèo. Lào ngang nhiên vi phạm Hiệp Định 1995 và thủ tục PNPCA, họ đơn phương xây hai (Xayaburi Don Sahong) và sắp ba (Pak Beng) đập thuỷ điện trên dòng chính. Mekong Delta đã mất 50% phù sa vì các đập ở Vân Nam Trung Quốc và sẽ mất thêm 25% nữa. Trước cái chết dần mòn của vựa lúa VN, Trung Quốc và Thái Lan được hưởng nhiều nhất, Lào tự biến thành con nợ dài lâu mang ơn Trung Quốc vì những dự án thủy điện made in China của họ. Mọi nguy hại đổ hết lên lưng dần cư hạ du.
Có một người Việt tuyên bố như thế này:
Sau đây là nhận xét và phản hồi của Viet Ecology Foundation về lời tuyên bố “Thủy điện không khiến dòng Mekong sẽ chết” qua trao đổi của phóng viên Lê Quỳnh, tạp chí Người Đô Thị với TS (Vật lý Belarus) Phạm Tuấn Phan, Giám đốc (CEO) điều hành Ban Thư ký Ủy hội sông Mekong (UHSMK, MRC Secretariat), tại Diễn đàn khu vực (Stakeholders Forum) và dự án thủy điện Pak Beng tổ chức tại Luang Prabang, Lào vào ngày 22.2.2017.
TS Phạm Tuấn Phan
Ký giả Lê Quỳnh (LQ) đã đặt những câu hỏi rất sâu sắc và quan trọng đối với dân cư lưu vực để ông Giám Đốc điều hành của UHSMK trả lời. Viet Ecology (VEF) nhận thấy ông CEO trả lời như một nhà cổ vũ (champion) cho phe khai thác thủy điện (prodam); chưa từng có người CEO tiền nhiệm nào bênh vực thủy điện đến như thế. Sau đây là phản biện của VEF trước công luận:
LQ: Ông đánh giá như thế nào về dự án thủy điện Pak Beng?
CEO: Theo quy trình, chúng tôi có một tháng để xem xét các tài liệu của dự án có đầy đủ không, và 6 tháng sau, chúng tôi xem xét về kĩ thuật của dự án. Cho nên đến giờ phút này, chúng tôi chưa thể có đánh giá nào. Sau 3-4 tháng nữa, chúng tôi sẽ có buổi tham vấn thứ hai toàn vùng với dự án này. Lúc đó mới đó đánh giá nhất định.
Có một điều vui mừng, chúng ta đã có ngày đầu tiên cho quá trình tham vấn là ngày 20.12.2016. Hai lần tham vấn trước khó xác định được như vậy. Diễn đàn ngày hôm nay là một bước phát triển mới trong 3 lần tham vấn. Tôi nghĩ đây là điều đáng lưu ý hơn là kết quả đánh giá như thế nào về Pak Beng trên dòng Mekong trong thời điểm này.
VEF: Tham vấn khu vực (PNPCA) là một thủ tục có cam kết quốc tế, các nước thành viên MRC phải tuân thủ cho mọi dự án trên dòng chính và UHSMK có phận sự tổ chức các diễn đàn khu vực duyệt xét các dự án đó. Thủ tục PNPCA bắt đầu từ bước Thông báo trước (Prior Notification), Tham vấn trước (Prior Consultation) và phải đạt Thỏa thuận (Agreement) mới có phép thi hành. PNPCA có ghi rõ nguyên tắc: “Tham vấn trước không phải là quyền phủ quyết sử dụng nước hoặc là quyền đơn phương sử dụng nước của bất kỳ quốc gia ven sông nào mà không xét đến quyền của các quốc gia ven sông khác.”
Cho đến nay, UHSMK chưa có thỏa thuận cho một dự án nào vượt qua cả ba giai đoạn PNPCA này cả. Lào đã ngang nhiên đơn phương xây đập Xayaburi, khởi công xây Don Sahong và đang xúc tiến Pak Beng. Lào chỉ làm thông báo và thảo luận nhưng không tham vấn, không chấp nhận bất chấp các phản biện và công nhận tác động tiêu cực nghiêm trọng xuyên biên giới xuống lân bang. Trước các vi phạm PNPCA rõ ràng của Lào và chúng ta không thể nào chia sẻ “điều vui mừng” kịch tính mà ông CEO đã phát biểu.
LQ: Việc xuất hiện ngày càng nhiều dự án thủy điện trên dòng chính sông Mekong đặt ra thách thức gì với các nước ở hạ lưu Mekong, cũng như trong việc sử dụng nguồn nước một cách bền vững và có lợi cho các bên?
CEO: Các thủy điện trên sông Mekong không khiến dòng Mekong sẽ chết. Tôi nghĩ chúng ta nên hiểu rõ điều này trước đã.
Đúng là các đập trên sông Mekong sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định với hệ sinh thái toàn lưu vực sông Mekong. Việc đó thì chúng ta đã có một nghiên cứu ở ĐBSCL do Ủy ban sông Mekong VN thực hiện. Kết quả cho thấy các đập trên song Mekong sẽ có những ảnh hưởng nhất định.
Còn nghiên cứu và diễn đàn hôm nay sẽ đưa ra phương pháp luận để nghiên cứu toàn bộ lưu vực sông Mekong, từ đó xem xét tất cả tác động tiêu cực lẫn tích cực trên dòng chính sông Mekong.
VEF: Ông CEO đã kết luận và còn khuyến cáo dân cư nên hiểu rõ: “Các thủy điện trên sông Mekong không khiến dòng Mekong sẽ chết” là nhận định sai lầm vô trách nhiệm. Nghiên cứu Mekong (Mekong Delta Study hay MDS) do VN thực hiện mà ông trích dẫn chỉ duyệt xét các đập trên hạ lưu vực và kết luận rằng sẽ gây tai hại nghiêm trọng cho Mekong Deta. Nghiên cứu MDS này bị các chuyên gia Việt Nam phản đối nặng nề vì chưa hòan chỉnh và Viet Ecology Foundation cũng cho rằng còn nhiều tác động tích lũy quan trọng khác MDS không xét đến. Tuy vậy, điều quan trọng là MDS không hề có kết luận là “thủy điện không làm Mekong chết” như ông CEO tự cho mình hiểu rõ và tuyên bố.
LQ: Ông có nghĩ ý kiến của các bên liên quan tại diễn đàn này có thể tạo một áp lực cho Chính phủ Lào thay đổi một chút về thiết kế đập, cũng như hạn chế những tác động tiêu cực của đập Pak Beng?
CEO: Câu hỏi này sẽ dễ đưa tôi vào một cái bẫy (cười). Nhưng tôi nghĩ diễn đàn này chính là diễn đàn của xã hội dân sự, của các tổ chức nghiên cứu, tổ chức phi chính phủ để nêu lên những mối quan ngại, lo lắng, cũng như những đóng góp cho Chính phủ Lào, MRC, và cho cả những nhà phát triển làm đập này. Đây là điều rất tốt.
Tôi cũng rất mừng là hôm nay, những đối tác như tổ chức Sông ngòi quốc tế cũng đến. Trong khi trước đó, theo tôi hiểu thì họ không định đến, vì nếu đến nghĩa là họ sẽ làm cho mọi người hiểu rằng họ công nhận đập Pak Beng. Điều này không đúng. Tôi nghĩ diễn đàn này là một bước rất tốt để tiếp nhận những “sức ép”, đóng góp đó của toàn xã hội.
VEF: Xem câu hỏi chính đáng của LQ về việc tham vấn và áp lực cần điều chỉnh dự án như một cái bẫy là rất thiếu hiểu biết về mục đích của PNPCA và thiếu ý thức trách nhiệm. CEO lãnh đạo UHSMK không thể mừng (lại mừng) và nói linh tinh như thế. Có lẽ Hội Đồng UHSMK (MRC Council) phải trắc nghiệm trình độ, kiến thức và khả năng suy tư độc lập của các ứng viên CEO về Thỏa Hiệp sông Mekong và thủ tục PNPCA.
LQ: Cũng có ý kiến việc Lào đã kí kết với các nhà đầu tư rồi thì những hội nghị như thế này chỉ xem là một ý kiến tham khảo thôi, chứ đã quyết định hết rồi. Ông nghĩ như thế nào?
CEO: Lo lắng này chúng tôi cũng biết. Vì thế tôi nghĩ rằng, sự tham gia của Tổ chức Sông ngòi quốc tế (International River – IR) trong diễn đàn lần này chứng tỏ lo lắng đó không hoàn toàn đúng. Vì IR là tổ chức phi chính phủ thường phản đối những dự án như thế này.
Thật ra nếu như nhìn lại dự án Xayaburi, thì những đóng góp của nó thực tế giúp cho Chính phủ Lào đã thay đổi. Bên xây dựng đập Xayaburi cũng phải thay đổi thiết kế. Theo số liệu, họ phải thêm vào hơn 400 triệu USD. Đó chính là kết quả từ sự đóng góp của mọi người về chuyện cần phải xây đập như thế nào.
Giờ theo ý kiến chung, đập Xayaburi như là một mô hình kiểu mẫu cho tất cả các đập trên dòng chính Mekong. Hiện nó giúp cho việc di chuyển của cá lên thượng nguồn cũng như từ thượng nguồn xuống hạ nguồn tốt hơn. Trong 400 triệu USD đó, họ đã dùng để cải tiến xả phù sa như thế nào cho hiệu quả hơn; làm cho giao thông thủy tốt hơn. Tất nhiên hiệu quả của nó như thế nào thì cần có thời gian theo dõi.
Đúng là Chính phủ Lào họ phê duyệt dự án Pak Beng nhưng tôi nghĩ không có nghĩa mọi việc đã an bài. Nếu như mọi việc đã an bài thì tổ chức diễn đàn như thế này làm gì, vì nó tốn kém nhiều công sức và chi phí. Nhưng chúng tôi vẫn tiến hành làm, đó là điều mà các thành viên mong muốn. Cũng như các nhà phát triển hỗ trợ cho lưu vực sông Mekong đều mong muốn làm.
VEF: CEO của UHSMK đã không khuyến cáo Lào ngưng dự án nào, không áp chế Lào thuân thủ PNPCA mà ngược lại, ông CEO lại trấn an dân cư là việc phê duyệt xong đập Pak Beng không có nghĩa là việc đã an bài. Ông làm cho dân vốn phải lo lắng về Lào và nay còn phải lo lắng về thái độ yêu chuộng thủy điện và thiên vị Lào của ông và cả UHSMK nữa.
LQ: Quy trình tham vấn PNPCA với dự án Don Sahong trước đây đã không đạt được sự đồng thuận từ các nước hạ lưu Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Tuy nhiên sau đó Lào vẫn xây dựng Don Sahong, và thông tin được biết hiện Don Sahong đã xây dựng được khoảng 30%. Vậy quy trình PNPCA có hiệu quả với kế hoạch xây dựng thủy điện trên dòng chính Mekong không?
CEO: Riêng Don Sahong tôi chưa có thể trả lời cụ thể, nhưng Xayaburi thì như tôi nói, nó có tác dụng.
Với Don Sahong, những nhà phát triển, xây dựng Don Sahong họ có trình bày trong buổi tôi tham quan, họ bỏ ra 140.000USD/năm để cải thiện việc đánh bắt cá quanh vùng Don Sahong. Có những lưới đánh bắt cá không hợp pháp thì họ tháo gỡ. Có một báo cáo là lượng cá ở Don Sahong tăng gấp đôi. Tôi nghĩ đây là chuyện tích cực, tất nhiên cũng cần xem xét báo cáo này có đúng hay không.
Điều này cho thấy việc tham vấn có tác dụng, nhất là đối với Lào. Có những nước trên thượng nguồn sông Mekong còn không đưa ra Quy trình tham vấn (Trung Quốc – PV), mà cứ việc xây. Tôi nghĩ xã hội dân sự nên nhìn việc tham vấn là rất tích cực về phía những nước trong MRC.
VEF: Câu hỏi quan trọng của LQ đánh giá hiệu quả của thủ tục PNPCA mà các nước đã cam kết nhưng ông CEO đã không trả lời câu hỏi này, ông không nói việc Lào đã vi phạm thủ tục PCNPCA và sự bất lực của UHSMK với Lào. Ông CEO lại bảo vệ đập Xayaburi, cổ xúy cho đập Don Sahong như thế, ở vị trí lãnh đạo UHSMK, ông là mối nguy hiểm cho uy tín UHSMK, cho môi sinh và dân cư lưu vực họ sẽ phải gánh chịu tất cả tác động thủy điện và thiệt thòi.
LQ: Quan điểm của Ủy hội sông Mekong quốc tế như thế nào về Quy trình tham vấn PNPCA đối với Don Sahong được xem như là đã thất bại?
CEO: Tôi không nghĩ nó thất bại. Như hôm nay chúng ta đã thấy, nó là một bước tiến bộ so với Xayaburi, vì một diễn đàn toàn khu vực đã được tiến hành, trong khi trước đó Xayaburi thì không có. Còn Pak Beng thì có đến hai diễn đàn khu vực.
Tôi làm giám đốc điều hành MRC mới một năm nay, sau khi Don Sahong và Xayaburi đã làm rồi, nên tôi không thể trả lời nó có thất bại hay không, vì tôi không rõ lắm. Nhưng theo nội bộ chúng tôi đánh giá thì Don Sahong không thất bại.
VEF: Trong khi UHSMK vẫn còn đang Nghiên cứu Phát triển bền vững và tác động thủy điện và còn phải tổ chức thêm hai diễn dàn khu vực cho Pak Beng, nên chưa thể có kết luận và đồng thuận nào; ông CEO đã không thấy việc Lào không đạt được thỏa thuận nào là thất bại chung mà còn tự đánh giá việc tiếp diễn các màn kịch tham vấn cho có lệ với Lào trong khu vực là một bước tiến bộ.
Tóm lại:
1. Khi chưa đánh giá được chất lượng kết quả tham vấn thì phát biểu “vui mừng” là ngớ ngẩn.
2. Khái niệm “dòng sông chết” chưa rõ ràng nhưng người dân ở hạ lưu “khốn đốn đến chết” là điều đã thấy.
Kết luận:
Hiệp Định Phát Triển Bền Vững sông Mekong ký kết năm 1995, việc thay thế ông CEO đang đương nhiệm của UHSMK là điều cần làm ngay bây giờ để cảnh cáo Lào và các viên chức UHSMK phải nghiêm chỉnh tuân thủ PNPCA và Hiệp Định 1995. Đã qua 22 năm, HDSMK thất bại không gây dựng hợp tác phát triển bền vững; UHSMK cần một lãnh đạo CEO mới có kiến thức khoa học, bản lãnh pháp lý quốc tế để dẫn UHSMK vào lộ trình hợp tác với ý thức trách nhiệm và bền vững.
Nguồn tham khảo:
3. http://www.mrcmekong.org/home/SearchForm?Search=PNPCA&action_results=