Lửa và khói trên một con đường trong cuộc nổi dậy ở Lhasa, Tây Tạng, chụp lại từ màn hình phát chương trình Truyền hình CCTV của Nhà nước Trung Quốc ngày 14/3/2008. Nguồn: REUTERS
Quân đội Trung Quốc tuần tra trên đường phố Lhasa ngày 15/3/2008, một ngày sau khi cuộc phản kháng ở thủ đô Tây Tạng chuyển sang bạo lực. Nguồn: Financial Times
Ngày 14/3/ 2008: Cảnh sát Trung Quốc trên xe chống bạo loạn ở một con đường thủ đô Tây Tạng sau khi nổ ra những cuộc phản kháng bạo lực. Nguồn: The Guardian
Cảnh sát bán quân sự đi tuần trên một con đường gần đền Jokhang ở Lhasa, thủ đô Tây Tạng, China Photo: AP. Nguồn: The Telegraph, ngày 13/3/2009
Lực lượng an ninh Trung Quốc ở Lhasa, Tây Tạng, ẩn nấp trong ngày phản kháng thứ năm. Biểu ngữ phía trên ghi: “Tăng cường quản lý an ninh công cộng, bảo vệ ổn định chính trị”. Bắc Kinh đang đối mặt với những cuộc biểu tình nghiêm trọng nhất ở Tây Tạng kể từ những năm 1980.Nguồn: The New York Times, ngày 15/3/2008 March
Hơn 20 người Tây Tạng đã tự thiêu trong năm qua để phản đối những nỗ lực của Trung Quốc mà họ cho là nhắm đàn áp tôn giáo và văn hóa của người Tây Tạng. Nguồn: VOA, ngày 5/11/2012
Ảnh một người Tây Tạng tự thiêu. Thông báo treo giải thưởng của Trung Quốc chỉ trích tự thiêu rằng ‘một hành vi cực đoan chống lại loài người, chống lại xã hội’. Nguồn: VOA, ngày 25/10/2012
Nhiều người Tây Tạng chọn hình thức tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp của Bắc Kinh – REUTERS /Jacky Chen. Nguồn: RFI, ngày 14/04/2014
Nguồn: ABC RadioAustralia, ngày 21/11/2012
Cảnh sát ở Katmandu ngày 20/3/2008 bắt giữ các nhà sư Tây Tạng khi họ cố đi tới văn phòng Liên Hiệp Quốc để đệ đạt Thỉnh nguyện thư chống lại việc Trung Quốc đàn áp ở Tây Tạng. Nguồn: Financial Times
Xung đột đổ máu: Các nhà sư Tây Tạng bị thương trong các cuộc biểu tình chống Trung Quốc. Nguồn: Daily Mail, ngày 21/4/2008