Category Archives: Sử Liệu

Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt

Trần Gia Ninh Tượng Thừa tướng Nam Việt Lữ Gia ở Linh Tiên Đạo Quán, Hoài Đức, HN. Khi đọc những câu hỏi “Vì sao đã thống trị Việt Nam hơn ngàn năm mà cuối cùng Trung Quốc vẫn không … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment

Vài đánh giá nhầm trong cách mạng tháng 8

Nguyễn Đình Cống Nhân dịp kỷ niệm Cách mạng (CM) tháng 8, ngoài những điều nhiều người đã biết cũng nên nhìn vào vài đánh giá và tuyên truyền nhầm, để hiểu thêm lịch sử. Xin bắt đầu từ tháng … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment

Tháng 8 và tháng 9: bài học từ hai sự kiện lịch sử

Trần Thạnh Lịch sử Việt Nam có hai sự kiện, tuy xảy ra tại hai thời điểm cách xa nhau, nhưng có thể phản ảnh tầm vóc các nhân vật lịch sử có liên quan khi được đặt cạnh nhau. … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment

Trường Fulbright Việt Nam và vấn đề ký ức chiến tranh

Nguyễn Hưng Quốc Liên quan đến chiến tranh Việt Nam, cuộc chiến đã kết thúc hơn 41 năm, ký ức vẫn tiếp tục tồn tại trong nhiều người, thuộc nhiều thế hệ và thuộc nhiều chỗ đứng khác nhau… Sinh … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment

Nếu truy xét, hãy truy xét người đã làm ra cuộc chiến tranh này!

Đặng Huỳnh Lộc Liên quan đến chuyện vị trí “Chủ tịch Hội đồng Uỷ/Tín thác FUV” của ông Bob Kerrey, mình đã đọc khá nhiều bài và các tút trên FB. Nhưng mình chú ý nhất 4 ý kiến của … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment

Thoát Trung

Hồ Bạch Thảo Về phương diện lịch sử, thoát Trung còn có nghĩa là thoát khỏi ách xâm lược của Trung Quốc. Tạm không đề cập đến “Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu” (1) thời xa xưa, chỉ ôn … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment

Cách mạng Văn hóa và vấn đề Việt Nam

BBC Tiếng Việt …quan hệ Trung – Việt bắt đầu ngả sang hướng khác, từ Cách mạng Văn hóa, [và] tác giả Chen Jian cho rằng lý do chính là Hà Nội và Bắc Kinh “có những tiêu chí khác … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment

Từ cộng sản đến dân chủ – Bài học Ba Lan (Kỳ 4)

Tác giả: Sergio Bitar, Abraham F. Lowenthal Người dịch: Phan Trinh ___ Phần 3: Phỏng vấn Tadeusz Mazowiecki, Thủ tướng Ba Lan 1989-91 TÓM LƯỢC TIỂU SỬ – PHỎNG VẤN TADEUSZ MAZOWIECKI: 1. NGUYÊN LÝ NỀN TẢNG. 2. VẬN ĐỘNG … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment

Từ Cộng sản đến Dân chủ – Bài học Ba Lan (Kỳ 3)

Tác giả: Sergio Bitar, Abraham F. Lowenthal Người dịch: Phan Trinh Phần 2 (Tiếp theo): Phỏng vấn Aleksander Kwasniewski, Tổng thống Ba Lan 1995-2005 ___ 16. CẢI CÁCH KINH TẾ. 17. CẢI CÁCH HIẾN PHÁP. 18. HỆ THỐNG CHÍNH QUYỀN. … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment

Từ cộng sản đến dân chủ – Bài học Ba Lan (Kỳ 2)

Tác giả: Sergio Bitar, Abraham F. Lowenthal Người dịch: Phan Trinh Phần 2: Phỏng vấn Aleksander Kwasniewski, Tổng thống Ba Lan 1995-2005 ___ TÓM LƯỢC TIỂU SỬ – PHỎNG VẤN ALEKSANDER KWASNIEWSKI: 1. YẾU TỐ THÀNH CÔNG – “CHUẨN BỊ” … Continue reading

Posted in Sử Liệu | Leave a comment