Category Archives: Sử Liệu

Hoàng Sa dưới mắt nhà địa chất H. Fontaine

Xin cho phép tôi nói lên sự xúc động trước sức làm việc và tấm lòng của các nhà khoa học nhiều năm quy tụ quanh tập san Sử Địa với trang bìa số 29 được in liền dưới đây. Cám ơn Viện Viễn đông Bác cổ Pháp tại Hà Nội đã giúp đưa toàn bộ 29 số tập san vào đĩa CD. Cám ơn Nguyễn Xuân Diện đã mau tay múc một thìa nhỏ từ đĩa (CD) cho bà con độc giả BVN nếm. – PT Continue reading

Posted in Hoàng Sa, Sử Liệu | Tagged | Leave a comment

Ải Nam Quan trong hiện tại (phần cuối)

Cho tới nay, chúng ta vẫn dựa vào tiền đề: “Hữu Nghị Quan ngày nay chính là Ải Nam Quan ngày xưa”. Căn cứ của tiền đề này là những lời giải thích chính thức cho rằng sau năm 1954, ải Nam Quan được đổi tên là Mục Nam Quan (mục : hòa thuận, tin cậy, thân thiết) và sau đó, đổi tên một lần nữa thành Hữu Nghị Quan (cửa quan của tình hữu nghị, người Trung Quốc dịch sang tiếng Anh thành Friendship Pass). Continue reading

Posted in Sử Liệu | Tagged | Leave a comment

Ải Nam Quan trong hiện tại

Bài viết này là phần thứ hai của một tiểu luận mà phần đầu là bài viết “Ải Nam Quan trong lịch sử” (đã được công bố trên các trang mạng talawas và Bauxite Việt Nam vào đầu tháng 8 năm 2009). Thế nhưng, khi bước vào tìm hiểu tình hình của khu vực ải Nam Quan hiện nay, bất cứ ai cũng gặp phải khó khăn trong việc sưu tầm tư liệu. Đề tài này cho đến nay vẫn còn thuộc lĩnh vực “bí mật Nhà nước”, các cấp có thẩm quyền của cả hai phía Việt Nam và Trung Quốc đều tìm cách bưng bít, che giấu sự thật. Continue reading

Posted in Sử Liệu | Tagged | Leave a comment

Nhìn lại cuộc chiến Việt-Trung năm 1979

Thấm thoát đã hơn 30 năm từ ngày cuộc chiến Việt-Trung nổ ra năm 1979, và mặc dù cả hai nước đều cho là mình đã thắng, số lượng tài liệu được Trung Quốc và Việt Nam công bố về cuộc chiến tranh này vẫn còn rất ít. Bài viết dưới đây của một học giả gốc Trung Quốc (hiện giảng dạy tại Trường cao đẳng Không chiến (Air War College) thuộc Bộ Không quân Mỹ) được đăng vào năm 2005 trên tờ China Quarterly, một tạp chí quốc tế có uy tín xuất bản tại Anh, là một công trình học thuật đáng chú ý về cuộc chiến tranh này. Continue reading

Posted in Sử Liệu | Tagged | Leave a comment

Những người anh hùng Yên Bái

Cho đến tận hôm nay, cách đối xử của giới sử học – tất nhiên là giới sử học mác-xít – với cuộc khởi nghĩa Yên Bái vẫn không thay đổi bao nhiêu so với cách đây 50 năm. Tên của những người anh hùng trong cuộc khởi nghĩa này thì vẫn nằm đàng hoàng trên các đường phố Hà Nội, tuy vậy tấm gương đẹp đẽ bất khuất của họ lại không được mấy ai nhắc tới… – BVN Continue reading

Posted in Sử Liệu, văn hoá | Tagged , | Leave a comment

Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa trong bối cảnh ngàn năm Thăng Long, thử đặt lại vài giả thuyết

Lịch sử là bài học cho hiện tại. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa 221 năm trước là bài học cho chúng ta về cách ứng xử đối với dã tâm của quân bành trướng. Đây cũng là bài học cho những ai muốn làm Thái thú thời nay, thích uốn lưỡi cú diều mà không nhớ đến thất bại nhục nhã của kẻ xâm lăng. Mà nói gì đến hơn 200 năm trước! Năm 1979 một lực lượng khổng lồ 600.000 binh sĩ, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối và dàn hỏa tiễn mà cuối cùng phải rút chạy thảm hại qua bên kia biên giới há chẳng phải là bài học nhãn tiền hay sao? – BVN Continue reading

Posted in Sử Liệu | Tagged | Leave a comment

Suy ngẫm xuyên qua hơn hai thiên niên kỷ

Tiếp theo bài viết của hai vị tướng Đồng Sĩ Nguyên và Nguyễn Trọng Vĩnh, lần này BVN xin trân trọng đăng bài của Luật sư Lê Mai Anh, một trong số thành viên của Nhóm lão thành cách mạng … Continue reading

Posted in Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, Sử Liệu, Trung Quốc | Tagged , , , , | Leave a comment

Âm mưu thâm độc của Đặng Tiểu Bình khi phát động cuộc chiến 1979

Phát động cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, Đặng Tiểu Bình nhằm hai mục đích: Một thứ sinh lễ ngoại giao của Trung Quốc để Trung Quốc bắt tay, bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Kẻ thù của kẻ thù là bạn: Mỹ đang coi Việt Nam là kẻ thù; vậy Trung Quốc đánh Việt Nam có thể coi là một cử chỉ hữu nghị mà Trung Quốc muốn sử dụng để lấy lòng Mỹ… Continue reading

Posted in biên giới, Sử Liệu, Trung Quốc | Tagged , , , | Leave a comment

Lý do Hoàng Xuân Hãn tham gia Nội các Trần Trọng Kim

Giống như nhiều trí thức thuộc thế hệ của ông, Hoàng Xuân Hãn có cách yêu nước và phụng sự dân tộc riêng của mình. Ngay sau khi về nước tham gia giảng dạy ở Trường Bưởi, ông đã dốc sức, chuyên tâm vào nghề dạy học và nghề khảo cứu, đồng thời tích cực tham gia vào hoạt động của Hội Truyền bá Quốc ngữ. Continue reading

Posted in Sử Liệu | Tagged , , , | Leave a comment

Ký sự nhân vật: Võ Nguyên Giáp – Thiên tài quân sự

Để được tôn vinh thiên tài quân sự qua mọi thời đại của nhân loại thật không dễ. Thế nhưng, với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, không chỉ nhận được sự đồng thuận rất cao của giới quân sự, kể cả với những người bình chọn “khó tính” nhất, ông còn nhận được sự ngưỡng mộ, kính trọng của nhiều nguyên thủ quốc gia, chính khách, học giả, nhà sử học, nhà báo, nhà văn và đông đảo nhân dân thế giới. Continue reading

Posted in Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, Quân Đội, Sử Liệu | Tagged | Leave a comment