- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Luật Dữ liệu: Bộ Công an thúc đẩy, doanh nghiệp lo ngại 28/11/2024
- Làm chủ đường sắt cao tốc 28/11/2024
- Điều gì giúp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa gạo? 28/11/2024
- Chúc mừng Trần Huỳnh Duy Thức! 28/11/2024
- Dân mệt lắm rồi 27/11/2024
- Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam chuyển sang thu phí tắc đường 27/11/2024
- Biển Đông dưới thời chính quyền Trump 2.0: Cần một chiến lược đa chiều 27/11/2024
- Trung Hoa 27/11/2024
- Nhà nước tinh gọn 26/11/2024
- Chống lãng phí: Có chống được không? (Kỳ 8) 26/11/2024
- Liệu Nga có giao chiến với khối NATO không? 26/11/2024
- Viết dài trung bình về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 24/11/2024 25/11/2024
- Nếu Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cách mạng hệ thống chính trị… 25/11/2024
- Tinh gọn cái tên 25/11/2024
- Nếu có tiền, tôi cũng mua! 25/11/2024
- Tiến sĩ đạo văn là lỗ hổng lớn trong giám sát học thuật 25/11/2024
- Phản hồi góp ý (*) 25/11/2024
- Chúc mừng bác Đinh Thế Huynh 24/11/2024
- Trump, Tập và Putin: mối tình tay ba bất ổn với những rủi ro mang tầm quan trọng toàn cầu 24/11/2024
- Ukraine: sau 1.000 ngày chiến tranh, Âu châu phải chuẩn bị cho một thỏa thuận hòa bình do Trump làm trung gian, bằng cách khẳng định lợi ích của riêng mình 24/11/2024
Category Archives: Quốc Tế
Những hành động anh hùng của sinh viên Venezuela
Cùng với thời gian, ngôn từ đánh mất đi ý nghĩa của nó. Những từ như tự do, dân chủ, nhân quyền, hiệp thông, thường xuyên được chúng ta nói, nhưngý nghĩa của chúng thì cứ suy yếu dần. Chúng tathường quen nói quá nhiều hoặc quá ít rằng ý nghĩa của từ giảm giá theo thời gian, ngôn từ trở thành một loại vỏ bọc.
Nhưng sự kiện xảy là, đột nhiên hoàn cảnh xã hội và chính trị ban cho ngôn từ nội dung mới và sự thật mới, chúng có ý nghĩa mới và một lần nữa làm sống lại và thể hiện tình cảm của cả một dân tộc. Continue reading
Posted in Dân chủ, Quốc Tế
Leave a comment
Người tù Mandela làm thế nào để đập tan chủ nghĩa apartheid?
Chế độ apartheid bị mọi người kinh tởm ở Nam Phi đã cáo chung vào ngày 27 tháng tư cách nay 20 năm với một cách thức khác thường: không bằng bạo lực hay cách mạng, mà thông qua thỏa hiệp và thương lượng. Hai nhân vật nổi tiếng của Nam Phi, từng ngồi ở hai phía trong bàn thương thuyết, nói rằng thành quả này đã có được nhờ hành động dũng cảm một người là ông Nelson Mandela. Từ Johannesburg, thông tín viên Anita Powell của đài VOA có bài tường thuật sau đây. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Hồi hương người Tân Cương, Việt Nam có vi phạm luật quốc tế?
Báo chí Việt Nam đưa tin, vào rạng sáng ngày 18/4/2014, “một nhóm đối tượng người Trung Quốc” (không nói họ là người Duy Ngô Nhĩ) đã “vượt biên trái phép vào Việt Nam” và bị bắt giữ, dẫn giải ra cửa khẩu để trả về Trung Quốc. Sự việc này dẫn tới một vụ nổ súng giữa họ với cơ quan biên phòng Việt Nam, làm chết 7 người, trong đó có 2 chiến sĩ Việt Nam.
Sau sự cố ở cửa khẩu Bắc Phong Sinh, trong cộng đồng mạng nảy sinh một số câu hỏi: Nên hay không nên thương xót những người Trung Quốc bị bắn chết, tự sát, hoặc bị trả về Trung Quốc? Việc họ nhập cảnh trái phép vào Việt Nam có cần phải bị trừng phạt bằng cách cưỡng bức hồi hương? Nếu không thì nên cư xử với họ như thế nào? Hành động của nhà chức trách Trung Quốc trong trường hợp này có vi phạm chủ quyền Việt Nam? Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Manuel Valls và nền chính trị Pháp
Năm 2012, Manuel Valls là một trong sáu ứng cử viên của đảng xã hội tham gia tranh cử tổng thống, ông bị loại ngay từ vòng sơ tuyển, vì chỉ nhận được 6 % số phiếu ủng hộ của đảng này. Hai ứng cử viên nhiều triển vọng nhất là Dominique Strauss-Kahn, giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế và François Hollande, thủ lĩnh đảng Xã hội. Vì Dominique Strauss-Kahn dính vào vụ bê bối tình dục với một cô hầu phòng da đen tại khách sạn Sofitel Métropole ở New Yord, ngoài ra còn bị truy tố vì một số vụ quấy rối tình dục khác. Nhân vật tai tiếng này đã tuyên bố không tham gia ứng cử tổng thống. Manuel Valls trở thành trợ thủ đắc lực cho François Hollande trong cuộc đua giữa đảng xã hội và đảng liên minh đa số vì tổng thống. Trong cuộc đấu này, đảng xã hội đã chiến thắng với 51 % số phiếu bầu. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Những lá thư từ nhà tù và các tiểu luận khác của Adam Michnik (*)
Bạn đọc cầm trên tay cuốn thứ hai mươi sáu* của tủ sách SOS2, cuốn Những lá thư từ nhà tù và các tiểu luận khác của Adam Michnik, một nhân vật quen biết trong cuốn thứ 24 và 25. Tuy vậy đây là một cuốn sách độc lập, có thể đọc mà không nhất thiết phải đọc hai cuốn kia (nhưng tôi khuyên bạn đọc nên đọc cả hai cuốn đó nữa sau khi đã đọc cuốn này). Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Tranh chấp Hoa Kỳ-Liên Âu với Nga ảnh hưởng thế nào tới Việt Nam?
Lợi dụng cuộc khủng hoảng nội bộ trầm trọng và kéo dài của Ukraine, nên vào giữa tháng 3 Tổng thống Nga Putin đã dùng nhiều thủ đoạn ra tay chiếm đoạt bán đảo Krim của Ukraine. Đây là hành động vi phạm trắng trợn Hiến chương Liên hiệp quốc và các Công ước quốc tế đối xử giữa các nước, qui định khi có những tranh chấp phải giải quyết theo đường lối hòa bình. Đặc biệt hành động của Putin đã cố tình coi thường Hiệp ước về An ninh và Hợp tác ở Âu châu 1975, cũng như Hiệp ước 1994 Nga kí với Hoa Kỳ-Anh nhìn nhận độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Tuyên bố Sinaia về tự do học thuật và tự chủ đại học (Romania 1992)
Lịch sử đã chỉ ra rằng việc vi phạm tự do học thuật và quyền tự chủ của các trường sẽ gây ra những thiệt hại lớn vì sự tụt hậu về trí tuệ, sự tha hóa về xã hội và sự trì trệ về kinh tế. Trước những thay đổi xã hội sâu sắc và trước các yêu cầu mới đặt trên vai các trường đại học, cần phải tạo sự hiểu biết mới giữa các trường đại học và xã hội. Việc tái khẳng định và hồi phục các nguyên tắc tự do học thuật và tự chủ đại học là điều bắt buộc. Continue reading
Posted in Giáo dục, Quốc Tế
Leave a comment
Ukraine chìm ngập trong nợ nần, Việt Nam thì khi nào mới bị lộ?
Hiện nay, kinh tế Việt Nam gần như hoàn toàn phụ thuộc vào Trung Quốc, với khoảng vài trăm nghìn doanh nghiệp phá sản trong các năm từ 2011 đến 2013, hàng hóa (hàng tiêu dùng, máy móc, nguyên liệu cho sản xuất…) của Việt Nam bây giờ chủ yếu nhập về từ Trung Quốc. Việt Nam ngày nay là thị trường tiêu thụ của Trung Quốc, xuất sang Trung Quốc chủ yếu là tài nguyên thô và mặt hàng nông sản, v.v. Trong khi người Tàu nổi tiếng thế giới về giỏi khoản hối lộ, họ đang làm điên đảo cả thế giới, thì rõ ràng, các bộ ngành ở Việt Nam khi làm việc với họ (TQ) thì trở thành kẻ (hay tập thể) tham ô, nhận hối lộ; và chắc chắn các Bộ trưởng người Việt còn tham lam hơn ông Bộ trưởng người Ukraine như đã nói trên. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Venezuela trong ngõ cụt xã hội chủ nghĩa
Theo chính quyền, 40% số thực phẩm nhập khẩu theo tỉ giá chính thức được tái xuất khẩu sang những nước láng giềng trong đó có Colombia. Một ký gạo với giá quy định, sang bên kia biên giới tăng gấp mười lần. Bọn mafia đầy quyền lực kiểm soát việc buôn lậu xăng dầu, mặt hàng gần như miễn phí ở Venezuela.
Do không thể nhập khẩu được những nguyên liệu cần thiết, các doanh nghiệp sản xuất suy sụp. Do không thể chuyển lợi nhuận về nước, các công ty đa quốc gia ngần ngại không muốn đầu tư thêm. Tập đoàn cuối cùng còn cho lắp ráp xe hơi tại Venezuela là Toyota vào cuối tháng Giêng đã thông báo tạm ngưng hoạt động. Tổng cộng, Nhà nước Venezuela còn nợ các công ty tư nhân 13 tỉ đô la. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment
Các nước Liên Xô cũ run rẩy trước việc Nga sáp nhập Crimée
Sự kiện Nga sáp nhập Crimée làm lãnh thổ của mình đã dội một gáo nước lạnh vào các nước Liên Xô cũ, nơi mà Tổng thống Nga nhận được rất ít sự ủng hộ chính thức. Những quốc gia có vấn đề với các phe ly khai được Nga hỗ trợ thì lên án, còn những nước khác giữ thái độ im lặng quan sát một cách thận trọng. Continue reading
Posted in Quốc Tế
Leave a comment