- Sáng lập:
Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng
Điều hành:Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]
Liên lạc: bauxitevn@gmail.com
boxitvn.blogspot.com - boxitvn.online - FB Bauxite Việt Nam -
Các bài mới đăng:
- Cái chuồng cọp của Thái Văn Thủy đã hỏng 01/11/2024
- Trí thức ếch 01/11/2024
- Lãng phí lớn nhất gây thảm họa cho quốc gia đó là lãng phí tài năng 01/11/2024
- Cửa chuồng cọp ở trại 6 đã… MỞ (*) 01/11/2024
- Sinh ra nhà trường để làm gì? 01/11/2024
- Lính Triều Tiên sang Nga nhờ tiền của Bắc Kinh? 01/11/2024
- Tư duy “chui cầu” khiến Việt Nam tụt hậu 200 năm so với Singapore (*) 31/10/2024
- Các định chế giúp phát triển kinh tế 31/10/2024
- Quốc hội phải có giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm! 31/10/2024
- Putin tiếp tục tống tiền hạt nhân, đe dọa Ukraine và nhân loại 31/10/2024
- Nỗi buồn cho V. Putin 30/10/2024
- Môn văn, một thảm họa quốc gia? 30/10/2024
- Im lặng là nền tảng của trật tự độc đoán/chuyên chế 30/10/2024
- Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 28/10/2024 30/10/2024
- Gió đã xoay chiều: Thổ Nhĩ Kỳ muốn gia nhập BRICS và chỉ trích phương Tây 28/10/2024
- Temu và chuyện ‘bảo hộ ngược’ 28/10/2024
- Có hay không khả năng tuyến cáp ngầm của Việt Nam đã từng bị cố ý phá hoại? 28/10/2024
- Hai dân tộc bất hạnh: So sánh quá trình hình thành và phát triển của Triều Tiên và Việt Nam trong lịch sử hiện đại 28/10/2024
- Bất chấp rủi ro, hàng đoàn người Việt vẫn rời bỏ đất nước 27/10/2024
- Radar trên đảo Tri Tôn: Trung Quốc có thể do thám miền Trung Việt Nam và xa hơn? 27/10/2024
Tìm kiếm bài cũ
-
Các bài mới đăng:
- Cái chuồng cọp của Thái Văn Thủy đã hỏng 01/11/2024
- Trí thức ếch 01/11/2024
- Lãng phí lớn nhất gây thảm họa cho quốc gia đó là lãng phí tài năng 01/11/2024
- Cửa chuồng cọp ở trại 6 đã… MỞ (*) 01/11/2024
- Sinh ra nhà trường để làm gì? 01/11/2024
- Lính Triều Tiên sang Nga nhờ tiền của Bắc Kinh? 01/11/2024
- Tư duy “chui cầu” khiến Việt Nam tụt hậu 200 năm so với Singapore (*) 31/10/2024
- Các định chế giúp phát triển kinh tế 31/10/2024
- Quốc hội phải có giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm! 31/10/2024
- Putin tiếp tục tống tiền hạt nhân, đe dọa Ukraine và nhân loại 31/10/2024
- Nỗi buồn cho V. Putin 30/10/2024
- Môn văn, một thảm họa quốc gia? 30/10/2024
- Im lặng là nền tảng của trật tự độc đoán/chuyên chế 30/10/2024
- Về cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraine – Ngày 28/10/2024 30/10/2024
- Gió đã xoay chiều: Thổ Nhĩ Kỳ muốn gia nhập BRICS và chỉ trích phương Tây 28/10/2024
- Temu và chuyện ‘bảo hộ ngược’ 28/10/2024
- Có hay không khả năng tuyến cáp ngầm của Việt Nam đã từng bị cố ý phá hoại? 28/10/2024
- Hai dân tộc bất hạnh: So sánh quá trình hình thành và phát triển của Triều Tiên và Việt Nam trong lịch sử hiện đại 28/10/2024
- Bất chấp rủi ro, hàng đoàn người Việt vẫn rời bỏ đất nước 27/10/2024
- Radar trên đảo Tri Tôn: Trung Quốc có thể do thám miền Trung Việt Nam và xa hơn? 27/10/2024
Category Archives: Hiến Pháp
Chế độ nghị viện (Kỳ 3 – Kỳ cuối)
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã thu hút được mối quan tâm của nhiều người Việt Nam, nhiều ý kiến chân thành đã được gửi đến các cơ quan Nhà nước. Kiến nghị 72 là một ví dụ tiêu biểu, bản thân là một luật gia, tôi thấy cần có trách nhiệm góp ý với Ủy ban dự thảo Hiến pháp năm 1992. Sẽ có người cho rằng, việc đóng góp cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp là điều không cần thiết, vì tất cả những gì trái với ý Đảng sẽ không được ghi vào Hiến pháp. Nhưng là công dân Việt Nam có chút ít hiểu biết về luật pháp, tôi không thể không có ý kiến. Với trách nhiệm của mình, tôi đưa ra những điều mình hiểu và mong muốn các nhà lãnh đạo Việt Nam nhân cơ hội này sẽ tiến hành cải tổ chính trị, tạo đà cho đất nước phát triển. Mọi quyết định của họ sẽ được lịch sự đánh giá và ghi nhận công lao. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Uẩn khúc trong Điều 4 Hiến pháp
ó lẽ không điều khoản nào của Hiến pháp 1992 và Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 lại được bàn cãi nhiều bằng Điều 4. Một bên thì cương quyết bảo lưu, bên kia lại muốn loại bỏ nó ra khỏi Hiến pháp. Nội dung mà hai bên thường đề cập là duy trì hay không việc hiến định quyền lãnh đạo đương nhiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN). Nhưng đấy mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Để tìm hiểu thêm phần tiềm ẩn, ta hãy đọc lại Điều 4 Hiến pháp 1992 và cùng nhau suy ngẫm Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Xóa bỏ Hiến pháp 1946 và tinh thần Khởi nghĩa Tháng Tám là đánh mất chính nghĩa Dân tộc
Cuộc Khởi nghĩa Tháng Tám 1945 ghi một mốc son trong Lịch sử Dân tộc. Mặc dầu hồi ấy chỉ một ít người Việt biết đến Cương lĩnh Việt Minh mà cụ Hồ diển ca thành 10 điều, nhưng ai nấy đều tâm niệm “Việt Nam Độc lập muôn năm” và “Tiến lên nền Dân chủ cộng hòa”. Dân chủ là gì cũng chưa biết, nhưng cứ Độc lập, nghĩa là không còn cảnh áp bức, đè đầu cưỡi cổ của thực dân và quan lại hào lý là được rồi. Một niềm tin đơn giản nhưng sâu sắc, đầy trực cảm.
Khởi nghĩa xong, có hai việc được coi là đạo nghĩa và pháp lý của Dân tộc. Một là Tuyên ngôn Độc lập do Hồ Chí Minh đọc ở Quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945. Hai là bản Hiến pháp được Quốc hội thông qua năm 1946, gọi tắt là HP 46. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
PHẢN ĐỐI DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP TRÌNH QUỐC HỘI KHÓA XIII TẠI KỲ HỌP THỨ 5
Chúng tôi, những người soạn thảo và ký bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp năm 1992 mang chữ ký trực tiếp của 72 người (thường gọi tắt là Kiến nghị 72) đã được trao tận tay Uỷ ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp (UBDTSDHP) ngày 4-2-2013, cùng với những người đã nêu những ý kiến khác với bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp được Quốc hội công bố để lấy ý kiến của nhân dân từ ngày 2-1-2013, kiên quyết phản đối bản Dự thảo Hiến pháp ngày 17-5-2013 (DTHP) do UBDTSĐHP trình tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIII, vì những lý do sau đây: Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
GÓP Ý TIẾP VỀ HIẾN PHÁP VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI
Hiến pháp và Luật đất đai được sửa đổi theo tinh thần đó sẽ khuyến khích và thúc đẩy việc đầu tư và sử dụng đất đai có hiệu quả, mở đường cho quá trình tích tụ ruộng đất dưới nhiều hình thức để phát triển lên trình độ cao nền nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.
Chúng tôi yêu cầu Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng thực hiện đúng quyền và trách nhiệm đã quy định trong Hiến pháp hiện hành để sớm quyết định việc tổ chức trưng cầu ý dân đối với Hiến pháp sửa đổi. Continue reading
Posted in Hiến Pháp, Lên Tiếng
Leave a comment
Đạo luật và Đạo lý
Hiến pháp là đạo luật gốc của xã hội vì vậy khi xây dựng Hiến pháp phải lấy Đạo lý làm tiêu chí khởi thủy. Đạo lý không phải và không thể là ý chí của một người, một nhóm người, một tổ chức. Nó phải được toàn nhân loại thừa nhận. Đó là đạo lý phổ quát.
Cùng với việc bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn, việc 292/348 phiếu yêu cầu chưa thông qua Đạo luật đất đai sửa đổi là điểm nhấn đặc biệt trong kỳ họp này của Quốc hội. Continue reading
Posted in Hiến Pháp, phản biện
Leave a comment
Thư hồi âm từ ngoài nước và trong nước gửi đến ông Đặng văn Việt
Tuy không cùng một chiến tuyến với ông – con thật sự là cảm phục – cái nhìn vĩ đại của ông – vì đất nước, vì nhân dân và nhất là cái ĐẠO ĐỨC TUYỆT VỜI của con người của ông. Nếu con ở Việt Nam thì con xin được đến nhà ông cho bằng được – để con được học hỏi ở ông những ý tưởng vĩ đại của một nhà khoa học như ông. Con mong lắm – đất nước ta – có những người như ông. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Dự thảo Hiến pháp: sự gian lận có hệ thống?
Bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp được Ủy ban soạn thảo trình lên Quốc hội đang tiếp tục bị dư luận chống đối, nhất là những nhóm trí thức cũng như đại diện tôn giáo từng góp ý của họ trong đợt sửa đổi hiến pháp lần này nhưng không được Ủy ban để mắt tới dù chỉ một điều khoản mà họ bỏ tâm huyết ra để soạn thảo và góp ý. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment
Khi người Mỹ bảo vệ Hiến Pháp và Quyền Tự Do Cá Nhân
Sống trên đất Hoa Kỳ nên tôi rất tức tối – nhưng vẫn kính trọng – sự ương ngạnh đến mức ngoan cố của người Mỹ để bảo vệ Hiến Pháp và quyền tự do của công dân.
Sau biến cố 9/11 và những lần khủng bố khác thì nhiều người xem việc chính quyền theo dõi điện thư của các thành phần khả nghi nhằm bảo vệ an ninh quốc gia là chuyện tất yếu cần phải làm. Nhưng khi cựu nhân viên NSA Edward Snowden đào thoát trong tuần rồi thì không ít dân Mỹ đã bênh vực anh ta và lên án chính quyền lạm dụng quyền hạn để vi phạm đời tư công dân. Continue reading
Posted in Hiến Pháp, Hoa Kỳ
Leave a comment
Hội đồng Hiến pháp ở Việt Nam
Bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2013 đưa ra kế hoạch thành lập Hội đồng Hiến pháp, với vai trò giám sát và loại bỏ các đạo luật, các văn bản dưới luật vi hiến. Tòa án Hiến pháp cũng sẽ so sánh tính hợp hiến của các hiệp ước quốc tế với Luật cơ bản của Việt Nam. Có thể khẳng định đây là bước tiến quan trọng, góp phần vào sự nghiệp dân chủ hóa đất nước và xây dựng Nhà nước pháp quyền. Thiết lập Tòa án Hiến pháp là việc làm cần thiết, lẽ ra Việt Nam phải làm việc này từ rất lâu rồi. Continue reading
Posted in Hiến Pháp
Leave a comment