Category Archives: Hiến Pháp

Bảo lưu ưu thế hiến pháp: Luật mới vô hiệu hoá các công ước nhân quyền

Nguyễn Quốc Tấn Trung Bằng một thay đổi rất nhỏ trong Luật Điều ước Quốc tế vào giữa năm 2016, Việt Nam có ý định “lách” ra khỏi toàn bộ các văn kiện luật quốc tế. Kể từ đây, họ … Continue reading

Posted in Hiến Pháp | Leave a comment

Tam quyền phân lập, chìa khóa của nền dân chủ

Kính Hòa, phóng viên RFA Cảnh sát đứng bên ngoài Tòa án Tối cao Hoa Kỳ tại Washington, DC. ngày 31 Tháng 1 năm 2017. AFP photo Đầu tháng hai 2017, một số thẩm phán Liên bang Hoa Kỳ ngăn … Continue reading

Posted in Hiến Pháp | Leave a comment

Có một bản tuyên ngôn độc lập kỳ lạ

Mai Tú Ân Có một quốc gia nào mà ngay khi mới lập quốc đã ghi rõ vào bản Tuyên Ngôn Độc Lập của mình những điều phi lý sau đây : “Rằng để đảm bảo cho những quyền lợi … Continue reading

Posted in Hiến Pháp | Leave a comment

Thay đổi ba chức vụ lãnh đạo chủ chốt của nhà nước trước nhiệm kỳ là trái Hiến pháp!

Sáng 21/3/2016, Quốc hội khoá XIII khai mạc kỳ họp thứ 11. Đây là kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khoá XIII. Dự kiến kỳ họp này sẽ diễn ra trong 19 ngày làm việc, chiều ngày 12/4 sẽ bế mạc. Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ dành ra hơn nửa quỹ thời gian (10 ngày rưỡi) để bàn bạc và quyết định nghị sự quan trọng nhất là “kiện toàn” bộ máy nhân sự lãnh đạo Nhà nước. Continue reading

Posted in Hiến Pháp, quốc hội | Leave a comment

Đất nước có Hiến pháp cũng như không! Ai gây nên nông nỗi?  

Như vậy cùng một nhiệm vụ chuẩn bị nhân sự chủ chốt lãnh đạo cơ quan Nhà nước thời kỳ hậu Đại hội 12 nhưng chỉ trong vòng hai tháng, TƯ Đảng đã thay đổi về chủ trương thực hiện. Chủ trương về nhân sự của Đảng được công luận đưa tin như trên không chỉ là việc trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt nam mà có liên quan đến hoạt động của Quốc hội, các chức danh lãnh đạo Nhà nước theo quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam. BCHTƯ Đảng “nhất trí cho thực hiện kiện toàn các chức danh lãnh đạo Nhà nước tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 13 theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước”. Chủ trương như trên thực hiện “theo quy định của Đảng” thì tôi không lạm bàn nhưng “theo quy định của pháp luật của Nhà nước” thì có cơ sở để xem xét. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt nam. Bản Hiến pháp đang có hiệu lực là bản của năm 2013 đã được Quốc hội khóa 13 kỳ họp thứ 6 thông qua vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013 với số phiếu thuận áp đảo.Vậy chỉ cần đối chiếu chủ trương của Đảng về nhân sự cấp cao của của Nhà nước đã được quyết định tại Hội nghị lần 2 BCHTƯ khóa 12 như đã được công bố trên báo chí với một số Điều quy định của Hiến pháp 2013 trích sau đây thì sẽ rõ. Continue reading

Posted in Hiến Pháp | Leave a comment

Thách đố Hội đồng bầu cử

Đề nghị HĐBC tổ chức một ban cố vấn, trước hết mời những “Hiền tài của đất nước”, sau kêu gọi những người có trí tuệ và lòng dũng cảm tham gia để hiến kế. Xin đừng quá tin mà dựa vào các trí thức quan chức trong các cơ sở tuyên huấn của Đảng và Nhà nước. Khi dùng họ phải lựa chọn kỹ càng vì một số trong đó kém trí tuệ, thiếu khí tiết, quen sống quỳ gối, khom lưng, cúi đầu, uốn lưỡi nói theo hoặc ca ngợi những điều đã lỗi thời, số đó không xứng đáng được xem là trí thức của dân tộc.
Mấy lời, vừa thách đố, vừa góp ý của một thảo dân. Kính mong HĐBC và những cán bộ lãnh đạo quan tâm xem xét. Trong hoàn cảnh Đảng trị hiện nay, để làm được những việc ích nước lợi dân, ngoài trí tuệ còn rất cần lòng dũng cảm. Các vị trong HĐBC sẽ có được trí tuệ và lòng dũng cảm đó khi biết tin và dựa vào sức mạnh toàn dân tộc. Continue reading

Posted in Hiến Pháp | Leave a comment

MẤT CẮP

Nhân dân mất Hiến pháp, mất quyền lực là mất tất cả. Mất trắng mắt, trắng tay. Mất từ cái riêng đến cái chung. Mất quyền sở hữu mảnh đất hương hỏa của cha ông. Mất những giá trị làm Người. Mất quyền Công dân. Người Dân vẫn cầm lá phiếu đi bầu cử nhưng chỉ là rô bốt, bầu theo ý quyền lực đã định trước. Đến mất cả quyền làm chủ giang sơn, làm chủ vận mệnh đất nước. Người Dân sống trên mảnh đất của cha ông mình để lại, sống trên mảnh đất mồ hôi xương máu của chính mình gây dựng lên mà như sống tạm, sống nhờ, được ngày nào biết ngày đó. Người Dân sống trên quê hương đất nước máu thịt của mình có lịch sử oai hùng do cha ông mình và chính năm tháng cuộc đời mình viết lên mà như kẻ lưu vong nơi đất khách quê người. Continue reading

Posted in Hiến Pháp, Lên Tiếng | Leave a comment

MAGNA CARTA 800 TUỔI, VIỆT NAM CHỈ CHẬM CÓ 800 NĂM!

Muốn xây dựng một nhà nước pháp quyền thì trước hết phải có sự phân quyền giữa hành pháp, lập pháp và tư pháp và một hệ thống tư pháp thật sự độc lập. Nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay vẫn đứng trên pháp luật và cai trị một cách tùy tiện. Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Trương Hòa Bình là một thành viên Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản thì làm sao tòa án có thể độc lập? Không biết còn bao nhiêu năm nữa thì Việt Nam mới xây dựng được một hệ thống cai trị pháp quyền theo đúng tinh thần của Magna Carta 800 về trước? Continue reading

Posted in Hiến Pháp | Leave a comment

Hiến pháp và Nhân quyền

Hơn ba năm sau khi Thế chiến thứ hai chấm dứt, hình ảnh kinh hoàng của những vụ tàn sát hàng triệu sinh mạng trên gần khắp địa cầu đã thôi thúc mọi người phải xác quyết và khẳng định thượng tôn quyền của con người: sống tự do, an toàn, phẩm cách được tôn trọng, sự phát triển và thăng tiến cá nhân được khuyến khích.
Với sự đồng tình tuyệt đối, ngày 10 tháng 12, 1948, Đại Hội đồng Liên hiệp quốc thông qua Bản Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền. Quyền thiêng liêng của con người đã được thế giới chính thưc công nhận. Và từ đấy, nhân quyền lần lượt hiện diện trong Hiến pháp của các quốc gia thành viên trước đấy chưa quan tâm đến vấn đề này. Tuy nhiên, vài ngoại lệ còn sót lại với 5 chế độ Cộng sản. Bất hạnh thay, trong số này có nhà nước Cộng hòa ã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN)! Continue reading

Posted in Hiến Pháp, Nhân Quyền | Leave a comment

Nhận xét khái quát về Hiến pháp Mỹ

Thế giới ngày nay có nhiều hiến pháp khác nhau nhưng Hiến pháp Mỹ tỏ ra điển hình nhất về Nhà nước Pháp quyền, nó đã giúp cho nước Mỹ vượt qua được nhiều biến động lớn về cả chính trị lẫn kinh tế, như Nội chiến 1861 – 1865, Khủng hoảng Kinh tế (1929 – 1933), Chiến tranh Thế giới thứ Hai (1939-1945), Chiến tranh Lạnh (1945 – 1989), v.v. Đó chính là lý do sâu xa nhất để chúng ta cảm thấy cần phải tìm hiểu nghiêm túc về Hiến pháp Mỹ. Continue reading

Posted in Dân chủ, Hiến Pháp, Hoa Kỳ | Leave a comment